OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Kết nối tri thức Bài 16 Lực tương tác giữa hai điện tích

Banner-Video
ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):

  • Câu 1:

    Điện tích điểm là:

    • A. vật có kích thước rất nhỏ.    
    • B. điện tích coi như tập trung tại một điểm.
    • C. vật chứa rất ít điện tích.       
    • D. điểm phát ra điện tích.
    • A. N.          
    • B. m
    • C. C
    • D. N.m
  •  
     
  • Câu 3:

    Hai điện tích trái dấu sẽ:

    • A. hút nhau.
    • B. đẩy nhau.
    • C. không tương tác với nhau.
    • D. vừa hút vừa đẩy nhau.
  • Câu 4:

    Hai điện tích cùng dấu sẽ:

    • A. hút nhau.
    • B. đẩy nhau.
    • C. không tương tác với nhau.
    • D. vừa hút vừa đẩy nhau.
  • ADMICRO
  • Câu 5:

    Hằng số điện môi của không khí có thể coi:

    • A. ε = 0.
    • B. ε < 0.
    • C. ε > 0.
    • D. ε ≈ 1. 
  • Câu 6:

     Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong không khí

    • A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa 2 điện tích.
    • B. tỉ lệ với khoảng cách giữa 2 điện tích.
    • C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa 2 điện tích.
    • D. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa 2 điện tích.
  • ADMICRO
    • A. q1 và q2 cùng là điện tích dương hoặc cùng là điện tích âm.
    • B. q1 là điện tích âm và q2 là điện tích dương.
    • C. q1 là điện tích dương và q2 là điện tích âm.
    • D. q1.q2 = 0.
    • A. Độ lớn của các điện tích.   
    • B. Dấu của các điện tích.
    • C. Bản chất của điện môi.    
    • D. Khoảng cách giữa hai điện tích.
    • A. hút nhau một lực 5 N.          
    • B. hút nhau một lực 45 N.
    • C. đẩy nhau một lực 45 N.                  
    • D. đẩy nhau một lực 9 N.
    • A. Hút nhau một lực 0,5 N.        
    • B. Hút nhau một lực 5 N.
    • C. Đẩy nhau một lực 5N.
    • D. Đẩy nhau một lực 0,5 N.
NONE
OFF