Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lí thật tốt để đạt kết quả cao nhất nhé.
Danh sách hỏi đáp (122 câu):
-
Một người mắt bình thường điều chỉnh kính thiên văn quan sát ảnh của một ngôi sao ở xa mà không cần điều?
17/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vât kính và thị kính của một kính hiển vi có các tiêu cự lần lượt là f1 = 1cm; f2 = 4cm. Độ dài quang học của kính là = 15cm.
15/02/2022 | 1 Trả lời
Người quan sát có điểm Cc cách mắt 20cm và điểm Cv ở vô cực.
Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là 4mm và 25mm. Các quang tâm cách nhau 160mm. Định vị trí vật để ảnh sau cùng ở vô cực.
16/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f1 = 1 cm, thị kính có tiêu cự f2 = 4 cm, độ dài quang học = 16 cm. Người quan sát có mắt không có tật và có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20 cm. Tính độ bội giác của ảnh trong các trường hợp người quan sát ngắm chừng ở vô cực và điểm cực cận. Coi mắt đặt sát kính.
15/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f1 = 3 mm, thị kính với tiêu cự f2 = 25 mm và độ dài quanh học = 16 cm. Người ta đặt một tấm phim ảnh vuông góc với quang trục của hệ, cách thị kính 20 cm.
16/02/2022 | 1 Trả lời
- Cần đặt vật AB ở vị trí nào trước vật kính để ảnh cuối cùng của nó ghi được rõ nét trên phim.
b. Tính số phóng đại khi đó.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vật kính của một kính thiên văn học sinh có tiêu cự f1 = 1,2m. Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f2 = 4cm.
16/02/2022 | 1 Trả lời
a) Tính khoảng cách giữa hai kính và độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực.
b) Một học sinh dùng kính thiên văn nói trên để quan sát Mặt Trăng. Điểm cực viễn của học sinh này cách mắt 50cm. Tính khoảng cách giữa hai kính và độ bội giác của kính khi học sinh đó quan sát không điều tiết.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một kính thiên văn có vật kính với độ tụ 0,5 điôp. Thị kính cho phép nhìn một vật cao 1 mm đặt tại tiêu diện vật dưới một góc là = 0,05 rad.
15/02/2022 | 1 Trả lời
a. Tìm tiêu cự của thị kính.
b. Tính số bội giác của kính thiên văn lúc ngắm chừng ở vô cực.
c. Tính khoảng cách giữa hai điểm trên Mặt Trăng, nếu góc trông hai điểm này nhìn qua kính là 4/. Coi khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là 400000 km.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vật kính của một kính thiên văn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ. Một người, mắt không có tật, dùng kính thiên văn này để quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90 cm. Số bội giác của kính là 17. Tính tiêu cự của vật kính và thị kính. Coi mắt đặt sát kính.
16/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vật kính của một kính thiên văn dùng ở trường học có tiêu cự f1 = 120 cm. Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f2 = 4 cm. Tính khoảng cách giữa hai kính và số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực.
16/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một kính thiên văn khúc xạ được điều chỉnh cho một người có mắt bình thường nhìn được ảnh rõ nét của một vật ở vô cực mà không phải điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 62 cm và số bội giác của kính là G = 30.
16/02/2022 | 1 Trả lời
a. Xác định tiêu cực của vật khính và thị kính.
b. Vật quan sát Mặt Trăng có góc trông \({{\alpha }_{0}}=\frac{1}{100}\left( rad \right)\). Tính đường kính của Mặt Trăng cho bởi vật kính.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vật kính của một kính thiên văn học sinh có tiêu cự f1 = 120 cm, thị kính có tiêu cự f2 = 4 cm. Một học sinh có điểm cực viễn cách mắt 50 cm quan sát ảnh của Mặt Trăng qua kính thiên văn nói trên sao cho mắt không điều tiết. Tính khoảng cách giữa hai kính và độ bội giác. Mắt đặt sát sau thị kính?
15/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vật kính của một kính thiên văn dùng trong nhà trường có tiêu cự f1 = 1 m, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f2 = 4 cm. Tính khoảng cách giữa hai kính và độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực.
15/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đổ gần đầy nước vào một cốc nhự trong suốt (hoặc chai nhựa nhẵn) hình hộp chữ nhật hoặc hình trụ có đường kính khoảng \(8 \div 10cm\). Cắt một tấm bìa có chiều cao bằng khoảng \({2 \over 3}\) chiều cao của cốc, rồi đặt tấm bìa sát thành cốc nước. Đặt một ngọn nến nhỏ đang cháy ở gần thành đối diện của cốc nước?
04/01/2022 | 1 Trả lời
Nếu nhìn cốc nước phía trên tấm bìa từ dưới lên, ta sẽ quan sát thấy hiện tượng gì ? Giải thích hiện tượng quan sát được.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nhúng nghiêng một ống thủy tinh rỗng vào một cốc thủy tinh chứa gần đầy nước sao cho đáy ống chạm vào đáy cốc và miệng ống nằm ở phía trên. Cốc nước được đặt trên một tờ giấy trắng ở mặt bàn.
05/01/2022 | 1 Trả lời
a) Nhìn dọc theo thành ống thủy tinh từ phía trên (A). Mô tả và giải thích hiện tượng quan sát được.
b) Cuộn một đoạn giấy màu thành hình trụ và luồn nó vào trong ống thủy tinh tới sát đáy ống, rồi lại nhúng ống vào cốc nước. Dự đoán hiện tượng sẽ quan sát được khi lại nhìn dọc theo thành ống thủy tinh từ phía trên (A). Tiến hành thí nghiệm kiểm tra điều đã dự đoán.
c) Rút đoạn giấy màu ra khỏi ống thủy tinh. Dự đoán các hiện tượng sẽ quan sát được khi nhìn dọc theo thành ống từ phía trên (A) trong hai trường hợp :
- Đổ nước vào trong ống cho tới nửa chiều cao của mực nước trong cốc thủy tinh.
- Đổ nước vào trong ống tới khi mặt nước trong ống ngang với mặt nước trong cốc.
Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra các dự đoán nêu ra.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tiến hành thí nghiệm : Giữ một vật nhỏ (đầu bút bi, nắp bút máy…) nằm ngang ngay trước một cốc thủy tinh hình trụ thành mỏng, chứa gần đầy nước. Đặt mắt quan sát vật nhỏ ở phía bên kia cốc nước (Hình 7.8). Dịch chuyển vật ra xa dần cốc nước. Mô tả và giải thích hiện tượng quan sát được.
05/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho các dụng cụ sau : - Một thấu kính phân kì. - Một bóng đèn sáng nhỏ, pin, dây dẫn. - Một thấu kính hội tụ. - Một thước đo có vạch chia tới milimet.
04/01/2022 | 1 Trả lời
Hãy trình bày và giải thích một phương án thực nghiệm để xác định tiêu cự của thấu kính phân kì.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một ống nhòm Ga-li-lê cấu tạo bởi vật kính có tiêu cự \({f_1} = 25cm\) và thị kính có độ tụ là \( - 10dp\).
05/01/2022 | 1 Trả lời
a) Hãy thông qua việc dựng ảnh để chứng minh rằng, nếu tiêu điểm ảnh \({F_1}\) của vật kính nằm ngoài khoảng \({O_2}{F_2}\) của thị kính (\({F_2}\) là tiêu điểm vật của thị kính) thì ảnh cuối cùng của một vật đặt ở xa vô cực sẽ là ảnh ảo và cùng chiều với vật.
b) Một mắt thường đặt sát thị kính, ngắm chừng ở vô cực để quan sát ảnh cuối cùng qua kính. Tính chiều dài của kính và số bội giác của nó.
c) Dùng kính ở câu b quan sát một tháp cao 50 m, xa 2 km sẽ thấy ảnh của nó dưới góc trông là bao nhiêu ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
a) Hỏi thị kính phải có tiêu cự \({f_2}\) bằng bao nhiêu để cho kính có số bội giác G = 60 khi hệ vô tiêu (tức là khi ngắm chừng ở vô cực đối với mắt bình thường, tiêu điểm ảnh của vật kính trùng với tiêu điểm vật của thị kính) ?
b) Kính đang ở trạng thái vô tiêu, hỏi phải dịch chuyển thị kính về phía nào và dịch chuyển bao nhiêu để có thể ghi trên phim một ảnh lớn hơn ảnh cho bởi vật kính năm lần ? Phim đặt tại đâu ?
c) Ảnh của hai ngôi sao (coi như hai điểm) chụp được trên phim sẽ phân biệt được nếu cách xa nhau \(30\mu m\) trở lên. Tính cự giác (khoảng cách tính bằng góc trông, cũng chính là góc trông trực tiếp bằng mắt đoạn thẳng nối hai ngôi sao đó) nhỏ nhất của hai ngôi sao, sao cho ảnh của chúng có thể phân biệt được trên phim.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một kính thiên văn khúc xạ có vật kính với độ tụ là 1 điôp và thị kính với tiêu cự là 2 cm. Trục của kính hướng sát mép vành ngoài của Mặt Trăng.
04/01/2022 | 1 Trả lời
a) Tính góc trông Mặt Trăng qua kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực.
Cho biết góc trông Mặt Trăng trực tiếp bằng mắt là 32’
b) Mắt có khoảng cực cận là 22 cm, đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính. Hỏi, nếu thị kính đang ở vị trí ngắm chừng ở vô cực (như ở câu a) thì phải được dịch chuyển về phía nào và dịch chuyển bao nhiêu để mắt ngắm chừng ở điểm cực cận ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một kính thiên văn có vật kính với tiêu cự \({f_1} = 1m\), thị kính với tiêu cự \({f_2} = 4cm\). Một mắt thường có điểm cực cận cách mắt 24 cm, đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính.
05/01/2022 | 1 Trả lời
a) Tính số bội giác của kính và độ lớn ảnh của Mặt Trăng khi nhìn qua kính trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực và ngắm chừng ở điểm cực cận.
b) Tính phạm vi ngắm chừng (vị trí ảnh của vật qua vật kính so với thị kính khi ngắm chừng ở vô cực và ở điểm cực viễn ; khoảng cách giữa hai vị trí đó).
Cho góc nhìn trực tiếp Mặt Trăng từ Trái Đất là \({\alpha _0} = \left( {{1 \over {100}}} \right)rad\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Công thức số bội giác của kính thiên văn khúc xạ trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực \({G_\infty }\) là bao nhiêu?
04/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Trong trường hợp nào số chỉ thời điểm mà ta xét trùng với số đo khoảng thời gian trôi ?
03/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Để xác định hành trình của một con tàu trên biển, người ta không dùng đến thông tin nào?
03/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
"Lúc 15 giờ 30 phút hôm qua, xe chúng tôi đang chạy trên quốc lộ 5, cách Hải Dương 10 km". Việc xác định vị trí của ô tô như trên còn thiếu yếu tố gì ?
03/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy