Giải bài 6 tr 85 sách GK Lý lớp 11
Phát biểu định luật Pha-ra-đây, viết công thức Fa-ra-đây và đơn vị dùng trong công thức này.
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 6
1. Định luật Faraday thứ nhất:
-
Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó.
\(m = k.q\)
k: đương lượng điện hóa của chất được giải phóng
2. Định luật Faraday thứ hai:
-
Đương lượng điện hoá k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam \(\frac{A}{n}\) của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ \(\frac{1}{F}\) , trong đó F gọi là số Faraday.
\(k = \frac{1}{F}.\frac{A}{n}\)
F = 96500 C/mol
A: khối lượng phân tử
n: hóa trị
-
Kết hợp hai định luật Fa-ra-đây, ta được công thức Fa-ra-đây
\(m = \frac{1}{F}.\frac{A}{n}.I.t\)
m: khối lượng chất được giải phóng (g)
F = 96500 C/mol
A: khối lượng phân tử
n: hóa trị
I: cường độ dòng điện
t: thời gian dòng điện chạy qua.
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
Video hướng dẫn giải Bài tập 6 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 85 SGK Vật lý 11
Bài tập 5 trang 85 SGK Vật lý 11
Bài tập 7 trang 85 SGK Vật lý 11
Bài tập 8 trang 85 SGK Vật lý 11
Bài tập 9 trang 85 SGK Vật lý 11
Bài tập 10 trang 85 SGK Vật lý 11
Bài tập 11 trang 85 SGK Vật lý 11
Bài tập 1 trang 100 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 100 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 100 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 14.1 trang 35 SBT Vật lý 11
Bài tập 14.2 trang 35 SBT Vật lý 11
Bài tập 14.3 trang 36 SBT Vật lý 11
Bài tập 14.4 trang 36 SBT Vật lý 11
Bài tập 14.5 trang 36 SBT Vật lý 11
Bài tập 14.6 trang 36 SBT Vật lý 11
Bài tập 14.7 trang 37 SBT Vật lý 11
Bài tập 14.8 trang 37 SBT Vật lý 11
Bài tập 14.9 trang 37 SBT Vật lý 11
Bài tập 14.10* trang 37 SBT Vật lý 11
-
Chiều dày của một lớp niken phủ lên một tấm kim loại là h = 0,05 mm sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30 cm2. Xác định cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân. Biết niken có A = 58, n = 2 và có khối lượng riêng là ρ = 8,9 g/cm3.
bởi Khanh Đơn 15/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một bộ nguồn điện gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song; mỗi pin có suất điện động 0,9 V và điện trở trong 0,6 Ω. Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có điện trở 205 Ω được mắc vào hai cực của bộ nguồn nói trên. Anôt của bình điện phân bằng đồng. Tính khối lượng đồng bám vào catôt của bình trong thời gian 50 phút. Biết Cu có A = 64; n = 2.
bởi khanh nguyen 15/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai bình điện phân: (CuSO4/Cu và AgNO3/Ag) mắc nối tiếp. Trong một mạch điện. Sau một thời gian điện phân, khối lượng catôt của hai bình tăng lên 2,8 g. Biết nguyên tử lượng của đồng và bạc là 64 và 108, hóa trị của đồng và bạc là 2 và 1.
bởi Việt Long 14/01/2022
a) Tính điện lượng qua các bình điện phân và khối lượng Cu và Ag được giải phóng ở catôt.
b) Nếu cường độ dòng điện bằng 0,5 A. Tính thời gian điện phân.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai bình điện phân: (FeCl3/Fe và CuSO4/Cu) mắc nối tiếp. Sau một khoảng thời gian, bình thứ nhất giải phóng một lượng sắt là 1,4 g. Tính lượng đồng giải phóng ở bình thứ hai trong cùng khoảng thời gian đó. Biết nguyên tử lượng của đồng và sắt là 64 và 56, hóa trị của đồng và sắt là 2 và 5.
bởi thuy tien 15/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Do những nguyên nhân gì mà điện dẫn xuất của chất điện phân tăng khi nhiệt độ tăng ?
bởi Hương Lan 04/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dây tóc bóng đèn (220 V- 200W) khi đèn sáng bình thường ở \({2500^o}C\) có điện trở lớn gấp 10,8 lần so với điện trở của nó ở \({100^o}C\). Tìm hệ số nhiệt điện trở \(\alpha \) và điện trở \({R_0}\) của dây tóc ở \({100^o}C\) Coi rằng điện trở của dây tóc bóng đèn ở khoảng nhiệt độ này tăng tỉ lệ bậc nhất theo nhiệt độ.
bởi hi hi 05/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời