Giải bài 4 tr 85 sách GK Lý lớp 11
Chất điện phân thường dẫn điện tốt hơn hay kém hơn kim loại? Tại sao?
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 4
-
Chất điện phân thường dẫn điện kém hơn kim loại vì:
-
Mật độ các iôn trong chất điện phân thường nhỏ hơn mật độ các êlectron tự do trong kim loại.
-
Khối lượng và kích thước của iôn lớn hơn khối lượng và kích thước của êlectron nên tốc độ của chuyển động có hướng của chúng nhỏ hơn so với êlectron.
-
Môi trường dung dịch điện phân rất mất trật tự nên các iôn bị cản trở nhiều hơn so với các êlectron trong kim loại.
-
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
Video hướng dẫn giải Bài tập 4 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 85 SGK Vật lý 11
Bài tập 3 trang 85 SGK Vật lý 11
Bài tập 5 trang 85 SGK Vật lý 11
Bài tập 6 trang 85 SGK Vật lý 11
Bài tập 7 trang 85 SGK Vật lý 11
Bài tập 8 trang 85 SGK Vật lý 11
Bài tập 9 trang 85 SGK Vật lý 11
Bài tập 10 trang 85 SGK Vật lý 11
Bài tập 11 trang 85 SGK Vật lý 11
Bài tập 1 trang 100 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 100 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 100 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 14.1 trang 35 SBT Vật lý 11
Bài tập 14.2 trang 35 SBT Vật lý 11
Bài tập 14.3 trang 36 SBT Vật lý 11
Bài tập 14.4 trang 36 SBT Vật lý 11
Bài tập 14.5 trang 36 SBT Vật lý 11
Bài tập 14.6 trang 36 SBT Vật lý 11
Bài tập 14.7 trang 37 SBT Vật lý 11
Bài tập 14.8 trang 37 SBT Vật lý 11
Bài tập 14.9 trang 37 SBT Vật lý 11
Bài tập 14.10* trang 37 SBT Vật lý 11
-
Cho mạch điện như hình vẽ: E = 9V, r = 0,5, B là bình điện phân dung dịch CuSO4 với các điện cực bằng đồng. Đ là đèn 6V - 9W, Rb là biến trở.
bởi Nguyễn Xuân Ngạn 22/02/2022
a)C ở vị trí Rb = 12W thì đèn sáng bình thường. Tính khối lượng đồng bám vào ca-tốt bình điện phân trong 1 phút, công suất tiêu thụ ở mạch ngoài và công suất của nguồn.
b)Từ vị trí trên của con chạy C, nếu di chuyển C sang trái thì độ sáng của đèn và lượng đồng bám vào ca-tốt trong 1 phút thay đổi như thế nào ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm n pin mắc nối tiếp, mỗi pin có: e = 1,5V, r0 = 0,5. Mạch ngoài R1 = 2, R2 = 9, R4 = 4, đèn R3: 3V - 3W, R5 là bình điện phân dung dịch AgNO3 có dương cực tan.
bởi minh vương 23/02/2022
Biết ampe kế A1 chỉ 0,6A, ampe kế A2 chỉ 0,4A, RA = 0, RV rất lớn.
Tìm:
a)Cường độ dòng điện qua bình điện phân và điện trở bình điện phân.
b)Số pin và công suất mỗi pin.
c)Số chỉ trên vôn kế hai đầu bộ nguồn.
d)Khối lượng bạc được giải phóng ở ca-tốt sau 16 phút 5 giây điện phân.
e)Độ sáng của đèn R3?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một nhà máy dùng phương pháp điện phân để sản xuất hidrô. Hiệu điện thế ở hai cực bình điện phân là 2V và sản lượng của nhà máy là 56m3/h (ở điều kiện chuẩn). Tính công suất điện cần thiết cho sản xuất và giá thành của 1m3 hidrô nếu giá tiền điện năng là 1000(đ/kWh).
bởi Nguyễn Anh Hưng 22/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi điện phân dung dịch muối ăn trong nước, người ta thu được khí hidrô tại ca-tốt. Khí thu được có thể tích V = 1 lít ở nhiệt độ t = 270C, áp suất p = 1 atm. Tính điện lượng đã chuyển qua bình điện phân.
bởi Nguyễn Lê Thảo Trang 23/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Hai bình điện phân mắc nối tiếp nhau. Bình thứ nhất chứa dung dịch FeCl2, bình thứ hai chứa dung dịch FeCl3. Cho một điện lượng q = 9,65.104C chuyển qua mỗi bình. Xác định khối lượng các chất thoát ra tại các điện cực của mỗi bình. Cho khối lượng mol nguyên tử của sắt và clo là A = 56 và A’ = 35,5.
bởi Ban Mai 23/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động e = 12V, điện trở trong r = 1Ω; bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với điện cực bằng bạch kim và có điện trở rp = 2Ω; mạch ngoài có điện trở R = 5Ω. Ampe kế có điện trở không đáng kể và chỉ 1A.
bởi thu thủy 23/02/2022
a)Tính khối lượng Ag bám vào ca-tốt bình điện phân sau thời gian 1 giờ.
b)Tính suất phản điện của bình điện phân.
Cho khối lượng mol nguyên tử và hóa trị của Ag là A = 108 và n = 1.
Theo dõi (0) 1 Trả lời