Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 11 Bài 14 Dòng điện trong chất điện phân các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lí thật tốt để đạt kết quả cao nhất nhé.
Danh sách hỏi đáp (132 câu):
-
Một đi-ôt bán dẫn có lớp chuyển tiếp p – n lí tưởng và cường độ dòng điện chạy qua lớp chuyển tiếp liên hệ với hiệu điện thế đặt giữa hai cực của đi-ôt theo hệ thức: I = I0(\({{\text{e}}^{\frac{\text{eU}}{\text{kT}}}}\text{-1}\)), với I0 phụ thuộc vào chất bán dẫn nhưng không phụ thuộc vào U hay I; U > 0 nếu lớp chuyển tiếp phân cực thuận và ngược lại.
23/02/2022 | 1 Trả lời
a)Vẽ phác đồ thị của hàm số này với I0 = 1mA; -0,5V < U < 0,15V.
b)Tính hệ số chỉnh lưu của đi-ôt này ở hiệu điện thế 0,1V và 0,5V.
Cho hằng số Bôn-zơ-man k = 1,38.10-23(J/K); hệ số chỉnh lưu của một hiệu điện thế nào đó là tỉ số giữa dòng điện thuận và dòng điện ngược của hiệu điện thế đó; ở nhiệt độ phòng kT = 0,025eV.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho mạch điện như hình vẽ: hai đi-ôt giống nhau, hai nguồn điện và một điện trở R. Các nguồn điện có suất điện động e1 = 0,8V; e2 = 1,6V và điện trở trong không đáng kể. Điện trở thuận của mỗi đi-ôt là 4Ω còn điện trở ngược thì vô cùng lớn. Tìm giá trị của R để công suất tỏa nhiệt trên nó là cực đại.
23/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho các dụng cụ sau đây: đèn bán dẫn, biến trở (140kΩ), điện trở không đổi 300Ω, nguồn điện 9V, hai máy đo vạn năng nhưng không đo được điện trở, dây nối.
23/02/2022 | 0 Trả lời
a)Lắp mạch điện và đo lường để vẽ đường đặc trưng vôn – ampe của đèn bán dẫn trong phạm vi công suất tối đa 250mW. Trước khi đo, hãy nghĩ xem làm thế nào thì đèn bán dẫn không bị quá tải, ghi lập luận vào báo cáo. Vẽ sơ đồ mạch điện mà em dùng, phân tích các sai số hệ thống mắc phải khi dùng mạch ấy.
b)Tính điện trở nội (điện trở động) của đèn bán dẫn khi dòng có cường độ 25mA.
c)Dùng sơ đồ như hình vẽ bên để nghiên cứu sự phụ thuộc của điện thế ra U2 đối với điện thế vào U1. Lập bảng số liệu và vẽ đồ thị. Cho U1 biến đổi từ 0 đến 9V. Nên mắc đèn sao cho U2 thật lớn. Vẽ sơ đồ đầy đủ của mạch đã lắp và giải thích kết quả đo lường.
d)Nếu U1 tăng từ 7V lên 9V thì U2 biến đổi bao nhiêu, giải thích định tính giá trị của \(\frac{\text{ }\!\!\Delta\!\!\text{ }{{\text{U}}_{\text{1}}}}{\text{ }\!\!\Delta\!\!\text{ }{{\text{U}}_{\text{2}}}}\).
e)Đèn bán dẫn dùng trong thí nghiệm này là loại đèn gì? Nêu công dụng thực tế của sơ đồ ở câu c (tiếp theo là bảng điện trở nội của máy đo, thuộc loại chính xác 2,5Ω).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong một hộp kín có hai cực người ta ghép hai đi-ốt bán dẫn giống nhau và một điện trở thành mạng đơn giản. Xác định giá trị của điện trở bằng các dụng cụ sau:
22/02/2022 | 1 Trả lời
-Nguồn điện không đổi.
-Biến trở có con chạy.
-Hai đồng hồ vạn năng, dây nối và giấy kẻ ô li.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho mạch điện như hình a, các điện trở có giá trị R1 = 1kΩ; R2 = 2kΩ; R3 = 3kΩ; R4 = 4kΩ. Đ là một đèn quang điện có a-nốt nối với điểm C, ca-tốt nối với điểm D. Nếu điện thế a-nốt cao hơn điện thế ca-tốt thì đèn mở và có dòng i0 = 10mA đi qua; ngược lại thì đèn đóng, không có dòng đi qua. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là 100V (VA > VB).
23/02/2022 | 1 Trả lời
a)Đèn Đ đóng hay mở?
b)Tính hiệu điện thế giữa hai cực của đèn.
c)Giữ nguyên các điện trở và hiệu điện thế giữa A và B nhưng thay đèn Đ bằng một đi-ốt K chỉ cho dòng đi qua theo chiều từ C đến D. Đi-ốt có đường đặc trưng vôn – ampe vẽ ở hình b.
-Nêu các đặc điểm của đi-ốt về mặt dẫn điện.
-Nếu đi-ốt mở, tính dòng qua đi-ốt.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một tranzito p – n – p được mắc với các nguồn điện e1, e2 và điện trở RC để tạo thành mạch khuếch đại: e2 = 15V; uEC = 8V; β = 40; IC = 1mA.
23/02/2022 | 1 Trả lời
a)Vẽ sơ đồ mạch khuếch đại.
b)Tính cường độ dòng emitơ IE.
c)Tính RC và cường độ dòng bazơ IB.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một tranzito n – p – được mắc với các nguồn điện theo sơ đồ như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai cực bazơ (B) và emitơ (E) là uBE = 0,5V; hệ số khuếch đại dòng điện là β = 100; RB = 40kΩ; RC = 1kΩ; e1 = 4,5V; e2 = 12V.
23/02/2022 | 1 Trả lời
)Tính cường độ dòng bazơ IB.
b)Tính cường độ dòng colectơ IC.
c)Tính hiệu điện thế giữa hai cực colectơ (C) và emitơ (E).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ở nhiệt độ phòng, trong bán dẫn Si tinh khiết, số cặp electron – lỗ trống bằng 10-13 số nguyên tử silic. Nếu ta pha P vào Si với tỉ lệ 1/106 thì số hạt tải điện tăng lên bao nhiêu lần?
22/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một mẫu bán dẫn silic có khối lượng 2,8g. Pha thêm vào đó các nguyên tử asen theo tỉ lệ 1 : 109. Biết rằng cứ 5 nguyên tử pha thêm sẽ tạo ra 1 electron dẫn. Xác định số electron dẫn được tạo ra do sự pha tạp này. Cho Si = 28.
23/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một mẫu bán dẫn hình hộp chữ nhật có kích thước (0,2 x 0,5 x 1,0)cm3. Mật độ hạt tải điện trong bán dẫn là n0 = 1022 (hạt/m3). Một dòng điện có cường độ I = 5mA chạy dọc theo chiều dài của mẫu. Tính tốc độ trung bình của chuyển động có hướng của các hạt tải điện.
23/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Thả một electron vào một chất khí có áp suất thấp đặt giữa hai điện cực thì có thể thu được tối đa 62 hạt tải điện. Tính khoảng cách giữa hai điện cực biết quãng đường tự do khi dịch chuyển của electron là 4cm.
23/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giữa hai điện cực cách nhau 20cm của một ống thủy tinh chứa khí ở áp suất thấp người ta đưa vào một electron. Tính số hạt tải điện tối đa có thể tạo ra do sự ion hóa chất khí, biết rằng quãng đường bay tự do của electron là 5cm.
23/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy ước tính : a)Hiệu điện thế sinh ra tia sét giữa đám mây cao 200m và ngọn cây cao 10m.
22/02/2022 | 1 Trả lời
b)Hiệu điện thế tối thiểu giữa hai cực của bugi xe máy khi xe chạy bình thường. Cho khoảng cách giữa hai cực của bugi khoảng 0,5mm.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một đi-ôt điện tử có dòng điện a-nốt Ia = 6,4mA khi hiệu điện thế giữa a-nốt và ca-tốt là U = 10V. Hiệu suất của đi-ôt là H = 60%.
23/02/2022 | 1 Trả lời
a)Tính số electron bứt ra từ ca-tốt trong mỗi giây.
b)Tính động năng của electron khi đến a-nốt, biết rằng electron rời ca-tốt không vận tốc đầu.
c)Tính nhiệt lượng a-nốt nhận được trong mỗi phút, biết rằng có 80% động năng của electron biến thành nhiệt.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Khoảng cách giữa hai cực của một đi-ôt điện tử là d = 4mm ; hiệu điện thế giữa chúng là U = 10V ; dòng điện qua đi-ôt có cường độ I = 5mA. Tính :
23/02/2022 | 1 Trả lời
a)Số electron đến a-nốt trong mỗi giây.
b)Hiệu suất của đi-ôt là 50%. Tính giá trị bão hòa của dòng điện qua đi-ôt.
c)Tốc độ của electron khi chúng đến a-nốt.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cường độ dòng điện bão hòa trong một đi-ôt chân không là 3,2mA. Tính số electron bứt ra từ ca-tốt trong 1,2 phút.
22/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho mạch điện như hình vẽ: E = 13,5V, r = 1, R1 = 3, R3 = R4 = 4, RA = 0, R2 là bình điện phân dung dịch CuSO4 có các điện cực bằng đồng. Biết sau 16 phút 5 giây điện phân, khối lượng đồng được giải phóng ở ca-tốt là 0,48g. Tính:
22/02/2022 | 1 Trả lời
)Cường độ dòng điện qua bình điện phân.
b)Điện trở bình điện phân.
c)Số chỉ của ampe kế.
d)Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho mạch điện như hình vẽ: E1 = 6V, E2 = 3V, r1 = r2 = 0,5, đèn R1: 2V - 1,5W, đèn R2: 4V - 3W, R3 là điện trở, R4 là bình điện phân dung dịch CuSO4 có các điện cực bằng đồng, tụ C1 = 1 , C2 = C3 = 2 . Biết các đèn sáng bình thường.
23/02/2022 | 1 Trả lời
a)Tính khối lượng đồng được giải phóng ở ca-tốt bình điện phân trong thời gian 16 phút 5 giây và điện năng bình tiêu thụ trong thời gian trên.
b)Tính R3 và R4.
c)Tính điện tích trên mỗi bản tụ nối với N.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho mạch điện như hình vẽ: E = 9V, r = 0,5, B là bình điện phân dung dịch CuSO4 với các điện cực bằng đồng. Đ là đèn 6V - 9W, Rb là biến trở.
22/02/2022 | 1 Trả lời
a)C ở vị trí Rb = 12W thì đèn sáng bình thường. Tính khối lượng đồng bám vào ca-tốt bình điện phân trong 1 phút, công suất tiêu thụ ở mạch ngoài và công suất của nguồn.
b)Từ vị trí trên của con chạy C, nếu di chuyển C sang trái thì độ sáng của đèn và lượng đồng bám vào ca-tốt trong 1 phút thay đổi như thế nào ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm n pin mắc nối tiếp, mỗi pin có: e = 1,5V, r0 = 0,5. Mạch ngoài R1 = 2, R2 = 9, R4 = 4, đèn R3: 3V - 3W, R5 là bình điện phân dung dịch AgNO3 có dương cực tan.
23/02/2022 | 1 Trả lời
Biết ampe kế A1 chỉ 0,6A, ampe kế A2 chỉ 0,4A, RA = 0, RV rất lớn.
Tìm:
a)Cường độ dòng điện qua bình điện phân và điện trở bình điện phân.
b)Số pin và công suất mỗi pin.
c)Số chỉ trên vôn kế hai đầu bộ nguồn.
d)Khối lượng bạc được giải phóng ở ca-tốt sau 16 phút 5 giây điện phân.
e)Độ sáng của đèn R3?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một nhà máy dùng phương pháp điện phân để sản xuất hidrô. Hiệu điện thế ở hai cực bình điện phân là 2V và sản lượng của nhà máy là 56m3/h (ở điều kiện chuẩn). Tính công suất điện cần thiết cho sản xuất và giá thành của 1m3 hidrô nếu giá tiền điện năng là 1000(đ/kWh).
22/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Khi điện phân dung dịch muối ăn trong nước, người ta thu được khí hidrô tại ca-tốt. Khí thu được có thể tích V = 1 lít ở nhiệt độ t = 270C, áp suất p = 1 atm. Tính điện lượng đã chuyển qua bình điện phân.
23/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hai bình điện phân mắc nối tiếp nhau. Bình thứ nhất chứa dung dịch FeCl2, bình thứ hai chứa dung dịch FeCl3. Cho một điện lượng q = 9,65.104C chuyển qua mỗi bình. Xác định khối lượng các chất thoát ra tại các điện cực của mỗi bình. Cho khối lượng mol nguyên tử của sắt và clo là A = 56 và A’ = 35,5.
23/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động e = 12V, điện trở trong r = 1Ω; bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với điện cực bằng bạch kim và có điện trở rp = 2Ω; mạch ngoài có điện trở R = 5Ω. Ampe kế có điện trở không đáng kể và chỉ 1A.
23/02/2022 | 1 Trả lời
a)Tính khối lượng Ag bám vào ca-tốt bình điện phân sau thời gian 1 giờ.
b)Tính suất phản điện của bình điện phân.
Cho khối lượng mol nguyên tử và hóa trị của Ag là A = 108 và n = 1.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sau 90 phút điện phân với dòng điện có cường độ I = 5A có một lớp niken phủ trên kim loại làm ca-tốt của bình điện phân. Biết diện tích bề mặt ca-tốt là 40cm2; niken có khối lượng riêng D = 8,9.103(kg/m3), khối lượng mol nguyên tử là A = 58, hóa trị n = 1. Tính bề dày của lớp niken phủ trên bề mặt ca-tốt.
23/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy