Giải bài 5 tr 203 sách GK Lý lớp 11
Trình bày lưu ảnh của mắt và các ứng dụng.
Gợi ý trả lời bài 5
Hiện tượng lưu ảnh của mắt
-
Cảm nhận do tác động của ánh sáng lên tế bào màng lưới tiếp tục tồn khoảng 0,1s sau khi ánh sáng kích thích đã tắt, nên người quan sát vẫn còn “thấy” vật trong khoảng thời gian này. Đó là hiện tượng lưu ảnh của mắt.
-
Hiện tượng lưu ảnh của mắt là một đặc tính sinh học của mắt, nhờ hiện tượng lưu ảnh này người ta có thể tạo ra một hình ảnh chuyển động khi trình chiếu cho mắt xem một hệ thống liên tục các ảnh rời rạc.
-
Hiện tượng này được ứng dụng trong điện ảnh. Khi chiếu phim, cứ sau 0,033 s hay 0,04 s ta lại chiếu một cảnh. Do hiện tượng lưu ảnh trên màng lưới, nên người xem có cảm giác quá trình diễn ra là liên tục.
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 5 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 203 SGK Vật lý 11
Bài tập 4 trang 203 SGK Vật lý 11
Bài tập 6 trang 203 SGK Vật lý 11
Bài tập 7 trang 203 SGK Vật lý 11
Bài tập 8 trang 203 SGK Vật lý 11
Bài tập 9 trang 203 SGK Vật lý 11
Bài tập 10 trang 203 SGK Vật lý 11
Bài tập 1 trang 253 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 253 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 253 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 31.1 trang 86 SBT Vật lý 11
Bài tập 31.2 trang 86 SBT Vật lý 11
Bài tập 31.3 trang 86 SBT Vật lý 11
Bài tập 31.4 trang 86 SBT Vật lý 11
Bài tập 31.5 trang 86 SBT Vật lý 11
Bài tập 31.6 trang 87 SBT Vật lý 11
Bài tập 31.7 trang 87 SBT Vật lý 11
Bài tập 31.8 trang 87 SBT Vật lý 11
Bài tập 31.9 trang 87 SBT Vật lý 11
Bài tập 31.10 trang 87 SBT Vật lý 11
Bài tập 31.11 trang 87 SBT Vật lý 11
Bài tập 31.12 trang 88 SBT Vật lý 11
Bài tập 31.13 trang 88 SBT Vật lý 11
Bài tập 31.14 trang 88 SBT Vật lý 11
-
Một người chỉ có thể nhìn rõ những vật cách mắt từ 0,5 m đến 1 m. Để nhìn rõ những vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết người đó phải đeo kính sát măt có độ tụ Dk. Khi đeo kính đó người ấy có thể nhìn rõ vật gần nhât cách kính bao nhiêu?
bởi Nguyễn Tiểu Ly 15/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 45 cm. Để nhìn rõ các vật ở xa vô cực mà mắt không phải điều tiết thì phải đeo kính có độ tụ Dk. Biết kính đeo cách mắt 5 cm. Khi đeo kính người ấy có thể nhìn rõ các vật gần nhất cách mắt 20 cm. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất gần nhất giá trị nào ?
bởi Thùy Nguyễn 15/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 45 cm. Để nhìn rõ các vật ở xa vô cực mà mắt không phải điều tiết thì phải đeo kính có độ tụ Dk. Biết kính đeo cách mắt 5 cm. Khi đeo kính người ấy có thể nhìn rõ các vật gần nhất cách mắt 20 cm. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất gần nhất giá trị nào ?
bởi Thùy Nguyễn 16/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một người đeo sát mắt một thấu kính có tụ số − 1 dp thì nhìn rõ được các vật cách mắt từ 12,5 cm đến 50 cm. Độ tụ đúng của kính mà người này phải đeo sát mắt là D1 . Sau khi đeo kính đó thì người này nhìn rõ được vật đặt gần nhất cách mắt là x. Giá trị của D1 và x lần lượt là?
bởi Anh Tuyet 15/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Một người khi đeo kính sát mắt có độ tụ −2 (dp) có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 25 cm tới vô cùng. Nếu đeo kính sát mắt có độ tụ −1 (dp) có thể nhìn rõ các vật nằm trong khoảng nào trước kính?
bởi Sam sung 15/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một người khi đeo kính có độ tụ +1 dp có thể nhìn rõ các vật cách mắt gần nhất 23 cm. Biết kính đeo cách mắt 3 cm. Nếu đưa kính vào sát mắt thì người đó thấy được vật gần nhất cách mắt một khoảng gần vói giá trị nào?
bởi Lê Nhi 15/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mắt cận có điểm CV cách mắt 51 cm và khoảng cực cận OCC .Để có thể nhìn rõ không điều tiết một vật ở vô cực thì phải đeo kính (cách mắt 1 cm) có độ tụ D1 . Để có thể nhìn rõ không điều tiết một vật ở cách mắt 11 cm thì phải đeo kính (cách mắt 1 cm) có độ tụ D2. Khi đeo kính sát mắt có độ tụ bằng (D1 + D2), người này đọc được một trang sách đặt cách mắt ít nhất là 10 cm và nhìn được vật xa nhất cách mắt một khoảng x. Giá trị (OCC − x) gần giá trị nào?
bởi Trần Phương Khanh 15/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời