OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 3 trang 253 SGK Vật lý 11 nâng cao

Bài tập 3 trang 253 SGK Vật lý 11 nâng cao

Trên một tờ giấy vẽ hai vạch cách nhau 1mm (Hình 50.5).

bài 50 mắt SGK Vật lí 11 Nâng cao

Đưa tờ giấy ra xa mắt dần cho đến khi thấy hai vạch đó như nằm trên một đường thẳng. Xác định gần đúng khoảng cách từ mắt đến tờ giấy và suy ra năng suất phân li của mắt mình. 

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

Ta có: AB = 1 (mm)

Đối với mắt bình thường thì góc trông \(\alpha  = {\alpha _{min}} = {\rm{ }}{3.10^{ - 4}}rad\)

Suy ra khoảng cách từ mắt người bình thường đến vật AB là:

\(\begin{array}{l} \tan \alpha = \frac{{AB}}{l}\\ \Rightarrow l = \frac{{AB}}{{\tan \alpha }} = \frac{{{{10}^{ - 3}}}}{{{{3.10}^{ - 4}}}} \approx 3\left( m \right) \end{array}\)

-- Mod Vật Lý 11 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 3 trang 253 SGK Vật lý 11 nâng cao HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Huy Hạnh

    B. Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh tương đương với một thấu kính hội tụ.  

    C. Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tỉnh, dịch thuỷ tinh và võng mạc tương đương với một thấu kính hội tụ.     

    D. Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh, võng mạc và điểm vàng tương đương với một thấu kính hội tụ.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Tra xanh

    B. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm) là mắt mắc tật cận thị.           

    C. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 80 (cm) đến vô cực là mắt mắc tật viễn thị.           

    D. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 15 (cm) đến vô cực là mắt mắc tật cận thị.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    thanh hằng

    B. Điểm gần nhất trên trục của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật qua thấu kính mắt nằm trên võng mạc gọi là điểm cực cận (Cc). 

    C. Năng suất phân li là góc trông nhỏ nhất αmin khi nhìn đoạn AB mà mắt còn có thể phân biệt được hai điểm A,B.                                  

    D. Điều kiện để mắt nhìn rõ một vật AB chỉ cần vật AB phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lam Van

    B. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thuỷ tinh thể của mắt cong dần lên.       

    C. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thuỷ tinh thể của mắt xẹp dần xuống.                

    D. Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì thuỷ tinh thể của mắt xẹp dần xuống.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Nguyễn Thanh Thảo

    a) Tìm tiêu cự kính đeo để sửa tật. Biết kính đeo cách mắt 2,5 cm. Khi đeo kính này người này có nhìn thây vật đặt cách mắt 22 cm hay không? Tại sao?

    b) Người này đọc bảng thông báo cách mắt 40 cm trong trạng thái điều tiết tối đa mà không đeo kính để sửa tật ở trên, người này dùng một kính phân kỳ tiêu cự f’ = -15 cm. Hỏi người này cần đặt kính phân kỳ cách mắt bao nhiêu?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Nhật Minh

    a) Để nhìn rõ vật ở xa cần đeo kính có độ tụ D1 bằng bao nhiêu?

    b) Để đọc sách gần nhất cách mắt 25 cm cần đeo kính có độ tụ D2 bằng bao nhiêu?

    c) Để đọc sách mà không cần lấy kính cận ra thì phải dán thêm một tròng nữa. Hỏi kính dán thêm có độ tụ bao nhiêu?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Tieu Dong

    a) Hỏi người này phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu để nhìn rõ các vật ở vô cực mà không phải điều tiết?

    b) Người đó đeo kính có độ tụ như thế nào thì sẽ không thể nhìn thấy rõ được bất kì vật nào trước mắt? Coi kính đeo sát mắt.

    c) Người này không đeo kính, cầm một gương phẳng đặt sát mắt rồi dịch gương lùi dần ra xa mắt và quan sát ảnh mắt trong gương. Hỏi tiêu cự thủy tinh thể thay đổi như thế nào trong khi mắt nhìn thấy rõ ảnh? Độ lớn của ảnh và góc trong ảnh có thay đổi không? Nếu có thì tăng hay giảm?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF