OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 31.12 trang 88 SBT Vật lý 11

Bài tập 31.12 trang 88 SBT Vật lý 11

Mắt của một người có tiêu cự của thể thuỷ tinh là 18 mm khi không điều tiết.

a) Khoảng cách từ quang tâm mắt đến võng mạc là 15 mm. Mắt bị tật gì ?

b) Xác định tiêu cự và độ tụ của thấu kính phải mang để mắt thấy vật ở vô cực không điều tiết (kính ghép sát mắt). 

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

a) Vì fmax > OV nên mắt viễn

b) Theo công thức về độ tụ:

\(\begin{array}{*{20}{l}} \begin{array}{l} \frac{1}{{{k_k}}} = \frac{1}{{OV}} - \frac{1}{{f_{{\rm{max}}}^{}}}\\ \Rightarrow {f_k} = \frac{{15.18}}{{18 - 15}} = 90mm = 9cm \end{array}\\ {{D_k} = \frac{1}{{{f_k}}} \approx 11dp} \end{array}\)

-- Mod Vật Lý 11 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 31.12 trang 88 SBT Vật lý 11 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Bảo Lộc

    Một thấu kính phân kì có tiêu cự f, đặt vật AB cao 3cm trước thấu kính thì cho ảnh ảo nằm cùng phía với vật và có chiều cao bằng 1/2 lần vật, vật AB nằm cách thấu kính 30cm

    a) Xác định tiêu cự của thấu kính? b) Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là bao nhiêu? c) Tính khoảng cách vật - ảnh?
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Minh Hải

    Một người có điểm cực cận cách mắt 60 cm

    a. Mắt người đó có nhìn rõ được vật AB ko ? Vì sao

    B.mắt của người đó tốt hay đã mất tật gì ?

    C. Để khắc phục tật của mắt phải đeo loại nào vẽ ảnh của vật AB tạo bởi kính mà người đó phải đeo

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Nguyễn Thị Thúy

    Một người có diểm cực viễn cách mắt 50 cm hỏi ng này bị tật gì phải đeo kinh gì và kính có tiêu cự bao nhieu?

    Làm sao để biết cấn pải đeo kinh có tiêu cự bao nh ạ??

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Anh Nguyễn

    Ánh sáng Mặt trời đang nghiêng 30 độ so với mặt đất nằm ngang. Trên miệng giếng phải đặt 1 tấm gương phẳng như thế nào để soi được đáy giếng sâu?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Lê Nhật Minh

    Một thấu kính hội tụ có độ tụ 5dp.

    a: Tính tiêu cự của thấu kính.

    b: Nếu đặt vật cách kính 25cm thì vị trí của ảnh ở đâu và số phóng đại bao nhiêu? Vẽ hình?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Tấn Vũ

    dùng 1 dây đồng đường kính d=0,8mm có 1 lớp sơn cách điện mỏng quấn quanh 1 hình trụ có đường kính d=4cm để làm 1 ống dây . khi nối 2 đầu ống dây với nguồn điện có hiệu điện thế U=3,3V thì cảm ứng từ trong lòng ống dây là 15,7.10-4T . tính chiều dài ống dây và cường độ dòng điện trong ống . biết điện trở suất của đồng là 1,76.10-8 \(\Omega\).m . biết các vòng dây được quấn sát nhau .

    HƯỚNG DẪN : B=4\(\pi\) .10-7nI với n=1/d thay số I=1A . chiều dài sợi dây : L=\(\frac{R\pi d^2}{4\rho}\) . Mặt khác : \(\frac{1}{d}=\frac{1}{\pi d}\Rightarrow l=\frac{d^3R}{4D\rho}=0,6m\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Tran Chau
    Câu 1:

    Trong các kết luận sau, kết luận nào sai ?Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo là:

    • Có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo.

    • Có độ lớn tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.

    • Có phương thẳng đứng.

    • Chỉ xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.

    Câu 2:

    Một hộp phấn nằm yên trên bàn là do:

    • Chỉ chịu tác dụng của của trọng lực.

    • Chịu tác dụng của hai lực cân bằng.

    • Chịu tác dụng của 2 lực không cân bằng.

    • Không chịu tác dụng của lực nào.

    Câu 3:

    Lấy hai tờ giấy, một để phẳng, một vo tròn lại. Thả chúng từ cùng một độ cao, quan sát chuyển động của chúng. Kết luận nào sau đây là đúng ?

    • Tờ giấy bị vo tròn nặng hơn nên rơi nhanh hơn.

    • Diện tích bề mặt của vật càng lớn, trọng lượng của vật càng giảm nên vật rơi càng chậm.

    • Tờ giấy để phẳng không rơi theo phương thẳng đứng vì thế lực hút của Trái Đất không nhất thiết phải có phương thẳng đứng.

    • Tờ giấy để phẳng chịu lực cản của không khí lớn hơn nên rơi chậm hơn.

    Câu 4:

    Quả bóng chứa khí nhẹ bay lên được là nhờ:

    • Trọng lực của quả bóng.

    • Lực đẩy lên cao của không khí.

    • Lực căng của khí trong quả bóng.

    • Lực hút xuống của Trái Đất.

    Câu 5:

    Nhân viên cung cấp nước nói: “Đồng hồ nước của gia đình em tháng này đo được lượng nước tiêu thụ là 25 khối”. Vậy 25 khối nước có thể tích là:

    • 2500 lít

    • 250 lít

    • 25000 lít

    • 25 lít

    Câu 6:

    Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào không xuất hiện hai lực cân bằng ?

    • Hộp phấn nằm yên trên bàn.

    • Xe đạp đang xuống dốc.

    • Đèn chùm treo trên trần nhà.

    • Thuyền nằm yên trên mặt hồ nước.

    Câu 7:

    Ngoài chức năng để đo lực thì lực kế có thể sử dụng làm dụng cụ đo đại lượng nào khác trong các đại lượng sau đây:

    • Thể tích

    • Chiều dài

    • Chiều cao

    • Khối lượng

    Câu 8:

    Treo 1 vật có khối lượng là 100g thì lò xo dãn ra 2cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có trọng lượng là 1,5N thì lò xo giãn ra là ……… cm.

    • 1,33

    • 3,5

    • 3

    • 0,75

    Câu 9:

    Trên một lực kế có ghi 5N. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 chia làm 10 phần. Vậy giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của lực kế là:

    • 5N; 0,5N

    • 5N; 10N

    • 5N; 0,1N

    • 5N; 2N

    Câu 10:

    Treo các vật nặng lần lượt vào một lò xo như hình vẽ. Lần treo đầu, lực đàn hồi tác dụng vào vật là thì độ biến dạng của lò xo là x (cm). Lần treo thứ 2, lực đàn hồi tác dụng vào vật là thì độ biến dạng là 2x (cm). Khi đó, độ lớn lực đàn hồi tác dụng lên quả nặng trong hai lần là:

    Theo dõi (0) 20 Trả lời
NONE
OFF