OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo là ?

Câu 1:

Trong các kết luận sau, kết luận nào sai ?Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo là:

  • Có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo.

  • Có độ lớn tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.

  • Có phương thẳng đứng.

  • Chỉ xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.

Câu 2:

Một hộp phấn nằm yên trên bàn là do:

  • Chỉ chịu tác dụng của của trọng lực.

  • Chịu tác dụng của hai lực cân bằng.

  • Chịu tác dụng của 2 lực không cân bằng.

  • Không chịu tác dụng của lực nào.

Câu 3:

Lấy hai tờ giấy, một để phẳng, một vo tròn lại. Thả chúng từ cùng một độ cao, quan sát chuyển động của chúng. Kết luận nào sau đây là đúng ?

  • Tờ giấy bị vo tròn nặng hơn nên rơi nhanh hơn.

  • Diện tích bề mặt của vật càng lớn, trọng lượng của vật càng giảm nên vật rơi càng chậm.

  • Tờ giấy để phẳng không rơi theo phương thẳng đứng vì thế lực hút của Trái Đất không nhất thiết phải có phương thẳng đứng.

  • Tờ giấy để phẳng chịu lực cản của không khí lớn hơn nên rơi chậm hơn.

Câu 4:

Quả bóng chứa khí nhẹ bay lên được là nhờ:

  • Trọng lực của quả bóng.

  • Lực đẩy lên cao của không khí.

  • Lực căng của khí trong quả bóng.

  • Lực hút xuống của Trái Đất.

Câu 5:

Nhân viên cung cấp nước nói: “Đồng hồ nước của gia đình em tháng này đo được lượng nước tiêu thụ là 25 khối”. Vậy 25 khối nước có thể tích là:

  • 2500 lít

  • 250 lít

  • 25000 lít

  • 25 lít

Câu 6:

Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào không xuất hiện hai lực cân bằng ?

  • Hộp phấn nằm yên trên bàn.

  • Xe đạp đang xuống dốc.

  • Đèn chùm treo trên trần nhà.

  • Thuyền nằm yên trên mặt hồ nước.

Câu 7:

Ngoài chức năng để đo lực thì lực kế có thể sử dụng làm dụng cụ đo đại lượng nào khác trong các đại lượng sau đây:

  • Thể tích

  • Chiều dài

  • Chiều cao

  • Khối lượng

Câu 8:

Treo 1 vật có khối lượng là 100g thì lò xo dãn ra 2cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có trọng lượng là 1,5N thì lò xo giãn ra là ……… cm.

  • 1,33

  • 3,5

  • 3

  • 0,75

Câu 9:

Trên một lực kế có ghi 5N. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 chia làm 10 phần. Vậy giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của lực kế là:

  • 5N; 0,5N

  • 5N; 10N

  • 5N; 0,1N

  • 5N; 2N

Câu 10:

Treo các vật nặng lần lượt vào một lò xo như hình vẽ. Lần treo đầu, lực đàn hồi tác dụng vào vật là thì độ biến dạng của lò xo là x (cm). Lần treo thứ 2, lực đàn hồi tác dụng vào vật là thì độ biến dạng là 2x (cm). Khi đó, độ lớn lực đàn hồi tác dụng lên quả nặng trong hai lần là:

  bởi Tran Chau 31/03/2019
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (20)

  • 1c , 2b , 3d , 4b , 5c , 6b , 7d , 8d

      bởi Triệu trần thanh Thư 31/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • k có hình sao giải?

     

      bởi Nguyệt Xuân 01/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Điện lượng dịch chuyển qua dây dẫn:

    \(\Delta q=i.\Delta t=6.0,5=3(C)\)

      bởi Nguyen Nga 02/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Rn=[(R1+R2)*(R3+R4)]/[(R3+R4)]=THẾ SỐ=4(ÔM)

    Ic=E/(r+Rn)=60/(2+4)=10A

    Uab=Rn*Ic=4*10=40(v)

    I1=I2=Uab/(R1+R2)=40/6=20/3A

    I3=I4=Uab/(R3+R4)=40/(12)=10/3A

    Png=EI=60*10=600((w)

      bởi Nguyen Thuy 03/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ta có: \(P=RI^2=R\left(\frac{U}{R+r}\right)^2=1100W\)

    Lập phương trình sau: \(11R^2-122R+11=0\)

    Giải phương trình trên có 2 nghiệm:

    \(R_1=11\Omega;R_2=\frac{1}{11}\Omega\)

    Loại R2 vì nếu lấy R2 thì: \(U=\sqrt{PR}=10V\) (vô lí)

    Như vậy R = 11Ω

      bởi Trương Thị Anh Thư 06/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • \(R_{23}=R_2+R_3=4\Omega\)

    \(R_{234}=\dfrac{R_2.R_{34}}{R_2+R_{34}}=\dfrac{2.4}{2+4}=\dfrac{4}{3}\Omega\)

    Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=R_1+R_{234}=2+\dfrac{4}{3}=\dfrac{10}{3}\Omega\)

    Cường độ dòng điện mạch chính: \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=6A\)

    Suy ra: \(I_1=I=6A\)

    \(U_{234}=I.R_{234}=6.\dfrac{4}{3}=8V\)

    \(\Rightarrow I_2=I_3=\dfrac{U_{234}}{R_{23}}=\dfrac{8}{4}=2A\)

    \(I_4=I-I_2=6-2=4V\)

      bởi Nguyen Tuong Vy 08/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ta có sơ đồ mạch điện: R1//R2//(R4nt(R5//R6)ntR3)

    Điện trở của R4nt(R5//R6)ntR3 là:

    R3456=R4+R3+\(\frac{R_5.R_6}{R_5+R_6}\)=10+10+\(\frac{10.10}{10+10}\)= 25(Ω)

    Điện trở tương đương của RAB là:

    RAB\(\frac{R_1.R_2.R_{3456}}{R_1.R_{3456}+R_2.R_{3456}+R_1.R_2}\)=\(\frac{10.10.25}{10.25+10.25+10.10}\)\(\frac{25}{6}\)(Ω)

      bởi nghiem chi thanh 11/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • cái này chia làm 2 trường hợp nha :

    TH1 : chỉ có 1 nguồn (kí hiệu nguồn) thì dòng điện đi ra tư cực dương (cái bảng lớn) và đi vào cực âm (cái bản nhỏ)

    TH2 : có nhiều nguồn (kí hiệu nguồn) thì trước tiên là xác định nguồn .

    nguồn nào có \(\xi\) lớn nhất đó là nguồn . còn lại là máy thu

    và chiều dòng điện đi ra tư cực dương (cái bảng lớn) và đi vào cực âm (cái bản nhỏ) của nguồn

      bởi Nguyễn Linh 15/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a) Chiều lên phương của sợi dây:

    \(T\cos a=P=mg\)

    \(T\sin a=F\left(F=kq_1.\frac{q_2}{r^2}\right)\)

    Mà hai quả nhiểm điên như nhau.

    \(\Rightarrow q_1=q_2=q\Rightarrow F=mg.\tan a\)

    a là góc lệch sợi dây phương ngang.

    Có: \(\sin a=\frac{r}{\left(2l\right)}\)

    Vì a rất nhỏ \(\Rightarrow\sin a=\tan a=\frac{3}{50}\)

    Thay vào ra \(F=3,6.10^{-4}\Rightarrow q=1,2.10^{-8}C\)

    b) Lúc này: \(F=\frac{k.q^2}{e.r^2}\)

    Với e là hằng số điện mới.

    \(\Rightarrow F=\frac{mg.q^2}{er^2}=mg.\tan a=mg.\sin a=\frac{mg.r'}{2l'}\)

    Thay vào tính được r' = 20 cm

      bởi Hứa Mai Loan 19/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1Bình chọn giảm Xét quả cầu bị lệch
    chịu tác dụng của 2 lực, trong lực, lực căng dây và lực tĩnh điễn.
    Xét trục tọa độ sao cho trục y song song với dây và trục x vuông góc với dây
    Xét theo phương x thì

    mgsinα=Fcos(α/2)mgsinα=Fcos(α/2) vì 2 dây bằng nhau

    mgsin60=Fcos30mgsin60=Fcos30

    mg=F=kq2r2mg=F=kq2r2 r=2lsin(α/2)r=2lsin(α/2)

    q2=mg4l2sin2(α/2)/kq2=mg4l2sin2(α/2)/k

    q=1.10−6Cq=1.10−6C
      bởi Nguyễn Hằng 23/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • U(MN)=U(MA)+U(AN)=-U1(do M->N đi từ cực dương quay về âm nên U(MA)=-U1)+U2

     

      bởi Trần Kim Ngân 28/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Áp dụng định luật ôm với toàn mạch ta có cường độ dòng điện trong mạch là: \(I=\dfrac{E}{R+r}=1A\)

    Công suất tiêu thụ mạch ngoài: \(P=I^2.R=1^2.2=2W\)

      bởi Nguyen Kha 04/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ta có:

    \(F_{1}=9.10^{9}\frac{|q_{1}q_{2}|}{\epsilon_{1}r_{1}^{2}}\) (1)

    \(F_{2}=9.10^{9}\frac{|q_{1}q_{2}|}{\epsilon_{2}r_{2}^{2}}\) (2)

    Chia (1) cho (2) \(\Rightarrow \epsilon_2=2,25\)

      bởi Mai Thanh Tung 10/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bình điện phân dùng trong mạ điện.

      bởi Quỳnh Pi 16/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ta có :
    Nhiệt lượng cần làm nóng nước đến 100 độ C
    A = m(100 - 25).Cnước = 2.75.4190 = 628500 J

    Nhiệt lượng của nồi chỉ có 90% => Nhiệt lượng tổng cộng của nồi là : 628500 : 90% x 100% = 698333 J


    => A = UIt => t = A / UI = 698333 / 1000 = 698,333 s

      bởi Nguyễn Trọng Thảo 23/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a)P=U2/R

    ->R=1602/320=80ôm

    vì R1 nt R2 nên

    I=I1=I2

    U1+U2=160

    <-> R1*I+R2*I=160

    10*I+ (420/I2)*I=160

    ->I

    ->I2=I

    ->R2=(160-10*I)/I

      bởi Nguyễn thị Thanh thuỳ 31/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bằng nhiều thí nghiệm người ta đã xác nhận rằng tính dẫn điện của kim loại được gây nên bởi chuyển động của các êlectrôn tự do. 

    Khi không có điện trường (chưa đặt vào hai đầu vật dẫn kim loại một hiệu điện thế) các êlectrôn tự do chỉ chuyển động hỗn loạn. Chuyển động của êlectrôn tự do giống như chuyển động nhiệt của các phần tử trong một khối khí, do đó, tính trung bình, lượng êlectrôn chuyển động theo một chiều nào đó luôn bằng lượng êlectrôn chuyển động theo một chiều nào đó luôn bằng lượng êlectrôn chuyển động theo chiều ngược lại. Vì vậy, khi không có điện trường, trong kim loại không có dòng điện. 

    Khi có điện trường trong kim loại (đặt vào hai đầu vật dẫn kim loại một hiệu điện thế) các êlectrôn tự do chịu tác dụng của lực điện trường và chúng có thêm chuyển động theo một chiều xác định, ngược với chiều điện trường, ngoài chuyển động nhiệt hỗn loạn. Đó là chuyển động có hướng của êlectrôn. Kết quả là xuất hiện sự chuyển dời có hướng của các hạt mang điện, nghĩa là xuất hiện dòng điện. Vậy 

    Dòng điện trong kim loại là dòng êlectrôn tự do chuyển dời có hướng. 

    Vận tốc của chuyển động có hướng này rất nhỏ, bé hơn 0,2 mm/s; không nên lẫn lộn vận tốc này với vận tốc lan truyền của điện trường (300 000 km/s); vận tốc này rất lớn nên khi đóng mạch điện thì ngọn đèn điện dù có rất xa cũng hầu như lập tức phát sáng.

    Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.
     Chú ý: dòng điện qua bình điện phân tuân theo đúng định luật Ohm

      bởi Hoàng Hiệp 08/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a) hai điện tích như nhau=> hai điện tích có độ lớn bằng nhau=> |q1|=|q2|=q

    Và hai điện tích đẩy nhau nên hai điện tích cùng dấu.

    \(F_1=\frac{k.\left|q_1.q_2\right|}{r^2}\Leftrightarrow10^{-5}=\frac{9.10^9.\left|q^2\right|}{\left(0,04\right)^2}\Rightarrow q=1,33.10^{-9}C\)

    b) \(\frac{F_1}{F_2}=\frac{r_2^2}{r_1^2}\Leftrightarrow\frac{10^{-5}}{2,5.10^{-6}}=\frac{r_2^2}{0,o4^2}\Rightarrow r_2\approx0,08m=8cm\)

     

     

      bởi Huỳnh Thị Thu Thủy 16/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • ĐỀ!!!bucqua

      bởi Knight Gavin 25/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hỏi đáp Vật lý

    Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau thì mỗi quả cầu sẽ mang điện tích:

    \(q'=\dfrac{q+0}{2}=\dfrac{q}{2}\)

    Lực tương tác giữa hai quả cầu là lực điện: \(F=k.\dfrac{\left|q'\right|.\left|q'\right|}{r^2}=k.\dfrac{\left(\dfrac{q}{2}\right)^2}{2.sin\alpha.l}=k.\dfrac{\left(\dfrac{q}{2}\right)^2}{2.sin30^0}=k\left(\dfrac{q}{2}\right)^2\)

    Xét một trong hai quả cầu (giả sử quả cầu nằm bên trái), ta có:

    \(tan\alpha=\dfrac{F}{P}=\dfrac{k\left(\dfrac{q}{2}\right)^2}{mg}\)

    \(\Rightarrow\left|q\right|=2\sqrt{\dfrac{tan\alpha.mg}{k}}=2\sqrt{\dfrac{tan30^0.5.10^{-3}.10}{9.10^9}}=3,58.10^{-6}C\)

      bởi Nguyễn Toàn 05/07/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF