Giải bài 3 tr 124 sách GK Lý lớp 11
So sánh các tính chất của đường sức điện và đường sức từ.
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 3
-
Giống nhau về hình thức:
-
Thứ nhất:
-
Qua mồi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ. Đối với điện trường, qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức điện và chỉ một mà thôi.
-
-
Thứ hai:
-
Chiều của đường sức từ tuân theo những quy tắc xác định (quy tắc bàn tay phải; quy tắc vào Nam ra Bắc). Đối với điện trường, đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tạ; một điểm là hướng của vectơ điện trường tại điểm đó.
-
-
Thứ ba:
-
Quy ước vẽ các đường sức từ sao cho chỗ nào từ trường mạnh thì các đường sức từ dày và chồ nào từ trường yếu thì các đường sức từ thưa. Đôi với điện trường, ở chỗ cường độ điện trường lớn thì các đường sức điện sè mau (dày), còn ở chỗ cường độ điện trường nhỏ thì các đường sức điện sẽ thưa.
-
-
-
Khác nhau:
-
Các đường sức từ là những đường cong khép kín vô hạn ở hai đầu.
-
Trong khi đó đôi với điện trường, đường sức điện của điện trường tĩnh điện là đường không khép kín. Nó đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm, hoặc đi từ một điện tích ra vô cùng.
-
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
Video hướng dẫn giải Bài tập 3 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 124 SGK Vật lý 11
Bài tập 2 trang 124 SGK Vật lý 11
Bài tập 4 trang 124 SGK Vật lý 11
Bài tập 5 trang 124 SGK Vật lý 11
Bài tập 6 trang 124 SGK Vật lý 11
Bài tập 7 trang 124 SGK Vật lý 11
Bài tập 8 trang 124 SGK Vật lý 11
Bài tập 1 trang 140 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 140 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 19-20.1 trang 49 SBT Vật lý 11
Bài tập 19-20.2 trang 49 SBT Vật lý 11
Bài tập 19-20.3 trang 50 SBT Vật lý 11
Bài tập 19-20.4 trang 50 SBT Vật lý 11
Bài tập 19-20.5 trang 50 SBT Vật lý 11
Bài tập 19-20.6 trang 50 SBT Vật lý 11
Bài tập 19-20.7 trang 51 SBT Vật lý 11
Bài tập 19-20.8 trang 51 SBT Vật lý 11
Bài tập 19-20.9 trang 51 SBT Vật lý 11
Bài tập 19-20.10 trang 51 SBT Vật lý 11
-
Một học sinh đã dùng một thanh nam châm và một tấm xốp mỏng để xác định phương hướng. Hỏi học sinh đó đã dựa trên nguyên tắc nào và đã làm như thế nào.
bởi Hương Lan 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy chứng tỏ rằng các đường sức từ của một nam châm bất kì không bao giờ cắt nhau.
bởi Nguyễn Tiểu Ly 12/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu phương án dùng một kim nam châm để:
bởi sap sua 13/01/2022
1. Phát hiện trong đoạn dây dẫn có dòng điện hay không.
2. Chứng tỏ xung quanh trái đất có từ trường.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao người ta lại khuyên rằng không nên để các loại đĩa từ có dữ liệu (đĩa mềm vi tính) gần các nam châm. Hãy giải thích vì sao ?.
bởi Ngoc Nga 12/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Làm thế nào để nhận biết một môi trường có từ trường hay không, chỉ được phép dùng một kim nam châm thử.
bởi truc lam 12/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Ở phòng thí nghiệm có 4 thanh nam châm thẳng, một học sinh sắp xếp chúng như hình vẽ. Theo em sự sắp xếp đó có được không, tại sao. Hãy trình bày cách sắp xếp của mình.
bởi Dell dell 12/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời