OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 2 trang 140 SGK Vật lý 11 nâng cao

Bài tập 2 trang 140 SGK Vật lý 11 nâng cao

Hãy chỉ ra đúng, sai trong các câu sau.

A. Các đường mạt sắt của từ phổ cho biết dạng của các đường sức từ.

B. Các đường sức của từ trường đều có thể là các đường cong cách đều nhau.

C. Nói chung các đường sức điện thì không kín, còn các đường sức từ và các đường cong kín.

D. Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ trường thì quỹ đạo đó là một đường sức từ của từ trường. 

ADMICRO/lession_isads=0

Hướng dẫn giải chi tiết

  Đúng       Sai      
A. Các đường mạt sắt của từ phổ cho biết dạng của các đường sức từ. X  
B. Các đường sức của từ trường đều có thể là các đường cong cách đều nhau.   X
C. Nói chung các đường sức điện thì không kín, còn các đường sức từ và các đường cong kín. X  
D. Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ trường thì quỹ đạo đó là một đường sức từ của từ trường.   X

-- Mod Vật Lý 11 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 2 trang 140 SGK Vật lý 11 nâng cao HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Huong Duong

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thu thủy

    A. là một ứng dụng quan trọng của lực từ tác dụng lên khung dây có dòng điện.

    B. gồm khung dây , nam châm và bộ góp.

    C. sử dụng dòng điện có chiều và cường độ không đổi.

    D. được sử dụng rộng rãi trong sinh hoạt hàng ngày.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Anh Nguyễn

    A. Sự định hướng của nam châm thử trong từ trường.

    B. Sự định hướng của điện tích thử trong từ trường.

    C. Sự định hướng của lực từ lên nam châm thử đặt trong từ trường.

    D. Sự định hướng của dòng điện thử trong từ trường.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Anh Trần

    A. Từ phổ của các nam châm có hình dạng khác nhau thì khác nhau.

    B. Từ phổ của hai nam châm có hình dạng giống nhau thì giống nhau.

    C. Từ phổ cho ta biết sự tồn tại của các đường sức từ.

    D. Từ phổ chính là hình ảnh của các đường sức điện.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Phạm Phú Lộc Nữ

    A. Giữa hai nam châm.

    B. Giữa hai điện tích đứng yên so với một vật mốc.

    C. Giữa hai điện tích chuyển động có hướng.

    D. Giữa nam châm và dòng điện.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Trần Bảo Việt

    A. Từ trường đều có vectơ cảm ứng từ \(\vec B\) tại mọi điểm đều bằng nhau.

    B. Từ trường có các đường sức từ là những đường thẳng song song.

    C. Từ trường mà có các đường sức từ cách đều nhau là từ trường đều.

    D. Đường sức từ của từ trường đều là những đường thẳng song song và cách đều nhau.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Van Dung

    A. Nếu tại một điểm M, từ trường do hai nguồn sinh ra (nam châm hoặc dòng điện) có vectơ cảm ứng từ là \(\vec {B_1}\) và \(\vec {B_2}\) thì tại M có từ trường tổng hợp.

    B. Vectơ cảm ứng từ tại điểm M của từ trường tổng hợp là tổng vectơ của hai vectơ cảm ứng từ thành phần: \(\vec B{\mkern 1mu} = {\mkern 1mu} \overrightarrow {{B_1}} {\mkern 1mu} + {\mkern 1mu} \overrightarrow {{B_2}} \)

    C. Cảm ứng từ tại M sẽ bằng B = B+ B2 và cũng đo bằng đơn vị tesla (T).

    D. Nguyên lí chồng chất từ trường có thể mở rộng cho nhiều từ trường của các nam châm, của các dòng điện hoặc của hỗn hợp cả nam châm và dòng điện.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF