Giải bài 2 tr 189 sách GK Lý lớp 11
Nêu tính chất quang tâm, tiêu điểm ảnh, tiêu điểm vật. Minh họa bằng đường truyền của tia sáng cho mỗi trường hợp.
Gợi ý trả lời bài 2
Quang tâm
-
Thấu kính mỏng có bề dày chính giữa rất nhỏ so với bán kính mặt cầu.
-
Đối với thấu kính mỏng, thực nghiệm và lý thuyết cho thấy có một điểm O của thấu kính mà mà mọi tia sáng tới điểm O đều truyền thẳng qua thấu kính. Có thể coi O là điểm chính giữa thấu kính.
-
O gọi là quang tâm của thấu kính (Hình 29.1)
-
Đường thẳng đi qua quang tâm O và vuông góc với mặt thấu kính là trục chính của thấu kính.
-
Mọi đường thẳng khác đi qua quang tâm O là trục phụ.
-
Mọi tia tới quang tâm của thấu kính đều truyền thẳng.
Tiêu điểm. Tiêu diện
-
Chiếu đến thấu kính hội tụ một chùm tia tới song song. Chùm tia ló cắt nhau (hội tụ) tại một điểm trên trục tương ứng với chùm tia tới. Điểm này là tiêu điểm ảnh của thấu kính.
-
Trên mỗi trục có một tiêu điểm ảnh:
-
Tiêu điểm ảnh chính được ký hiệu F' (Hình 29.2).
-
Tiêu điểm ảnh phụ được ký hiệu F'n.
-
- Các tiêu điểm ảnh của thấu kính hội tụ đều hứng được trên màn. Đó là tiêu điểm ảnh thật.
Tiêu điểm vật
-
Trên mỗi trục của thấu kính hội tụ còn có một điểm mà chùm tia tới xuất phát từ đó sẽ cho chùm tia ló song song. Đó là tiêu điểm vật của thấu kính.
-
Tiêu điểm vật chính được kí hiệu là F.
-
Tiêu điểm vật phụ được ký hiệu Fn (n = 1, 2, 3, ...) (Hình 29.3)
-
-
Tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật trên một trục đối xứng với nhau ở hai bên quang tâm. Vị trí của chúng phụ thuộc chiều truyền ánh sáng.
-
Tập hợp tất cả các tiêu điểm tạo thành tiêu diện. Mỗi thấu kính có hai tiêu diện: tiêu diện ảnh và tiêu diện vật.
-
Có thể coi tiêu diện là mặt phẳng vuông góc với trục chính và qua tiêu điểm chính (Hình 29.4)
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 2 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 189 SGK Vật lý 11
Bài tập 3 trang 189 SGK Vật lý 11
Bài tập 4 trang 189 SGK Vật lý 11
Bài tập 5 trang 189 SGK Vật lý 11
Bài tập 6 trang 189 SGK Vật lý 11
Bài tập 7 trang 189 SGK Vật lý 11
Bài tập 8 trang 189 SGK Vật lý 11
Bài tập 9 trang 189 SGK Vật lý 11
Bài tập 10 trang 189 SGK Vật lý 11
Bài tập 11 trang 189 SGK Vật lý 11
Bài tập 12 trang 189 SGK Vật lý 11
Bài tập 1 trang 242 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 242 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 242 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 242 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 242 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 6 trang 242 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 7 trang 242 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 8 trang 243 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 9 trang 243 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 10 trang 243 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 11 trang 243 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 12 trang 243 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 29.1 trang 79 SBT Vật lý 11
Bài tập 29.2 trang 79 SBT Vật lý 11
Bài tập 29.3 trang 80 SBT Vật lý 11
Bài tập 29.4 trang 80 SBT Vật lý 11
Bài tập 29.5 trang 80 SBT Vật lý 11
Bài tập 29.6 trang 80 SBT Vật lý 11
Bài tập 29.7 trang 81 SBT Vật lý 11
Bài tập 29.8 trang 81 SBT Vật lý 11
Bài tập 29.9 trang 81 SBT Vật lý 11
Bài tập 29.10 trang 81 SBT Vật lý 11
Bài tập 29.11 trang 81 SBT Vật lý 11
Bài tập 29.12 trang 82 SBT Vật lý 11
Bài tập 29.13 trang 82 SBT Vật lý 11
Bài tập 29.14 trang 82 SBT Vật lý 11
Bài tập 29.15 trang 82 SBT Vật lý 11
Bài tập 29.16 trang 82 SBT Vật lý 11
Bài tập 29.17 trang 82 SBT Vật lý 11
Bài tập 29.18* trang 83 SBT Vật lý 11
Bài tập 29.19* trang 83 SBT Vật lý 11
-
Lăng kính thủy tinh có chiết suất \(n = \sqrt 2 \). Tiết diện thẳng của lăng kính là một tam giác đều ABC. Chiếu một tia sáng nằm mặt phẳng của tiết diện thẳng, tới AB với góc tới \({i_1} = {45^0}\). Góc lệch D của lăng kính có giá trị là bao nhiêu?
bởi Chai Chai 09/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Anh ta đặt chiếc bè mỏng đồng chất hình tròn bán kính R trên mặt nước, tâm của bè nằm trên đường thẳng đứng đi qua viên kim cương. Mặt nước yên lặng và mức nước là h = 2,0m. Cho chiết suất của nước là n=4/3. Giá trị nhỏ nhất của R để người ở ngoài bể bơi không nhìn thấy viên kim cương gần đúng bằng:
bởi Ho Ngoc Ha 09/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chùm hạt α có vận tốc ban đầu không đáng kể được tăng tốc bởi hiệu điện thế U = 106 V. Sau khi tăng tốc, chùm hạt bay vào từ trường đều cảm ứng từ B = 1,8T. Phương bay của chùm hạt vuông góc với đường cảm ứng từ. Biết hạt α có khối lượng m = 6,67.10-27 kg và điện tích q = 3,2.10-19 C. Vận tốc hạt α khi nó bắt đầu bay vào từ trường và độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt là bao nhiêu?
bởi Phí Phương 09/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu nào dưới đây là đúng? Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ.
bởi Nguyễn Xuân Ngạn 10/05/2022
A. Lực từ luôn bằng không khi tăng cường độ dòng điện.
B. Lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện.
C. Lực từ giảm khi tăng cường độ dòng điện.
D. Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện.
Theo dõi (0) 1 Trả lời