Giải bài 2 tr 106 sách GK Lý lớp 11
Mô tả cách sinh ra electron và lỗ trống trong bán dẫn tinh khiết, bán dẫn n và p.
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 2
-
Trong bán dẫn tinh khiết, khi một electron bứt ra khỏi một liên kếtm nó trở thành hạt tải điện gọi là electron dẫn. Chỗ liên kết bị đứt (do electron thoát ra) mang điện tích dương, nó được xem là hạt tải điện và gọi là lỗ trống.
-
Trong chất bán dẫn loại n, khi pha tạp P, As,.. là các nguyên tố có chứa năm electron hóa trị vào Si có bốn electron hóa trị, chúng chỉ cần bốn electron hóa trị để liên kết với bốn nguyên tử Si lân cận, electron thứ năm dễ dàng trở thành electron tự do, nên mỗi nguyên tử tạp chất này cho tinh thể một electron dẫn. Mặt khác chuyển động nhiệt cũng tạo ra một số electron và lỗ trống nhưng số lượng nhỏ hơn.
-
rong bán dẫn loại p, khi pha tạp B, Al.. là các nguyên tố có ba electron hóa tri vào Si có bốn electron hóa trị, chúng phải lấy mọt electron của nguyên tử Si lân cận để có đủ bốn liên kết. Như vậy chúng nhận một electron liên kết và sinh ra một lỗ trống.
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
Video hướng dẫn giải Bài tập 2 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 106 SGK Vật lý 11
Bài tập 3 trang 106 SGK Vật lý 11
Bài tập 4 trang 106 SGK Vật lý 11
Bài tập 5 trang 106 SGK Vật lý 11
Bài tập 6 trang 106 SGK Vật lý 11
Bài tập 1 trang 120 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 120 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 120 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 17.1 trang 42 SBT Vật lý 11
Bài tập 17.2 trang 42 SBT Vật lý 11
Bài tập 17.3 trang 42 SBT Vật lý 11
Bài tập 17.4 trang 42 SBT Vật lý 11
Bài tập 17.5 trang 43 SBT Vật lý 11
Bài tập 17.6 trang 43 SBT Vật lý 11
Bài tập 17.7 trang 43 SBT Vật lý 11
Bài tập 17.8 trang 43 SBT Vật lý 11
-
Cho một điện trường đều có cường độ E. Chọn chiều dương cùng chiều đường sức điện. Gọi U là hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trên cùng một đường sức, d là độ dài đại số đoạn MN. Hệ thức nào sau đây đúng ?
bởi Nguyễn Quang Thanh Tú 09/03/2022
A. E = 2Ud
B. E = Ud
C. E = U/d
D. E = U/2d
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện có E = 6V, r = 1,5Ω; R1 = 15Ω và R2 = 7,5Ω. Điện trở của vôn kế V rất lớn. Số chỉ của vôn kế V là?
bởi Đào Lê Hương Quỳnh 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một tụ điện phẳng không khí có điện dung là C khi khoảng cách giữa hai bản tụ điện là d. Khi tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện thành 2d thì điện dung của bản tụ điện lúc này là?
bởi Lan Ha 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
ADMICRO
Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ điện trường E = 1000 V/m, đi được một khoảng d = 5 cm.Lực điện trường thực hiện được công A = 15.10-5J. Độ lớn của điện tích đó là mấy?
bởi hoàng duy 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một nguồn điện được mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là \(1,65\,\,\Omega \) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là \(3,3\,\,V\), còn khi điện trở của biến trở là \(3,5\,\,\Omega \) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là \(3,5\,\,V\). Suất điện động và điện trở trong của nguồn là mấy?
bởi Nguyễn Quang Thanh Tú 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5.108 electron cách nhau 2cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng?
bởi Aser Aser 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 2 điện tích điểm giống nhau, cách nhau một khoảng 5cm, đặt trong chân không. Lực tương tác giữa chúng là F = 1,8.10-4 N. Độ lớn của điện tích q1 và q2 là?
bởi Meo Thi 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là mấy?
bởi thu hằng 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = -3 (µC), đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là mấy?
bởi Nguyễn Trọng Nhân 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi e = 2 và giảm khoảng cách giữa chúng còn \(\frac{r}{3}\) thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là?
bởi Khánh An 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai điện tích q1 = q, q2 = -3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lực điện lên điện tích q2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là?
bởi Chai Chai 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện?
bởi Nguyễn Thị Thu Huệ 09/03/2022
A. W = \(\frac{1}{2}\frac{{{Q^2}}}{C}\)
B. W =\(\frac{1}{2}\frac{{{U^2}}}{C}\)
C. W =\(\frac{1}{2}C{U^2}\)
D. W =\(\frac{1}{2}QU\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sau khi được nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng nào?
bởi hi hi 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các yếu tố sau đây: I. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. II. Vị trí tương quan giữa hai bản. III. Bản chất giữa điện môi giữa hai bản. Điện dung của tụ điện phẳng phụ thuộc vào các yếu tố nào?
bởi Bùi Anh Tuấn 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một quả cầu kim loại nhỏ khối lượng \(m = 1\,\,g\), mang điện tích \(q = {5.10^{ - 6}}\,\,C\), được treo vào sợi dây dài mảnh, khối lượng không đáng kể. Giữa hai bản kim loại song song tích điện trái dấu đặt thẳng đứng tại nơi có gia tốc \(g = 10\,\,m/{s^2}\). Lúc vật cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng góc \({45^0}\). Biết khoảng cách giữa hai tấm kim loại là \(d = 10\,\,cm\). Hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại?
bởi Minh Tú 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời