Nhằm giúp các em học sinh có thêm tài liệu học tập, rèn luyện chuẩn bị cho kì thi HK1 Toán 11 sắp tới, HỌC247 đã biên soạn, tổng hợp nội dung tài liệu Bộ 5 đề thi HK1 môn Toán 11 năm 2022-2023 có đáp án Trường THPT Nguyễn Thị Diệu giúp các em học tập rèn luyện tốt hơn. Hi vọng đề thi dưới đây là tài liệu hữu ích cho các em trong quá trình học tập và ôn thi. Chúc các em thi tốt!
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ DIỆU |
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: TOÁN 11 Thời gian làm bài: 60 phút |
1. ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Cho dãy số \(\left( {{u}_{n}} \right)\) được xác định như sau \({{u}_{1}}=3\) và \({{u}_{n+1}}={{u}_{n}}-2\) với \(n\ge 1.\) Số hạng \({{u}_{2}}\) bằng
A. 3.
B. 1.
C. -1.
D. -3.
Câu 2: Có bao nhiêu cách chọn ra một bông hoa từ 5 bông hoa hồng khác nhau và 3 bông hoa cúc khác nhau ?
A. 15.
B. 1.
C. \(C_{27}^{4}\)
D. \(C_{10}^{2}.C_{9}^{1}.C_{8}^{1}\)
Câu 3: Không gian mẫu của phép thử gieo một con xúc xắc \(C_{10}^{1}.C_{9}^{2}.C_{8}^{1}\) mặt một lần có bao nhiêu phần tử ?
A. \(C_{10}^{1}.C_{9}^{1}.C_{8}^{2}\)
B. \(C_{10}^{2}.C_{9}^{1}.C_{8}^{1}\)
C. \(C_{10}^{1}.C_{9}^{2}.C_{8}^{1}\)
D. \(C_{10}^{1}.C_{9}^{1}.C_{8}^{2}\)
Câu 4: Cho tứ diện ABCD Gọi hai điểm M, N là trung điểm của các cạnh AB, AC Đường thẳng MN song song với mặt phẳng nào dưới đây ?
A. Mặt phẳng (ABC)
B. Mặt phẳng (ABD)
C. Mặt phẳng (BCD)
D. Mặt phẳng (ACD)
Câu 5: Cho cấp số nhân \(\left( {{u}_{n}} \right)\) với số hạng đầu \({{u}_{1}}\) và công bội q. Số hạng tổng quát của cấp số nhân đã cho được tính theo công thức nào dưới đây ?
A. \({{u}_{n}}={{u}_{1}}+n.q.\)
B. \({{u}_{n}}={{u}_{1}}+{{q}^{n-1}}.\)
C. \({{u}_{n}}={{u}_{1}}.{{q}^{n-1}}.\)
D. \({{u}_{n}}={{u}_{1}}+(n-1)q.\)
Câu 6: Với n là số nguyên dương tùy ý, mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. \(\text{C}_{n}^{n-1}=n-1.\)
B. \(\text{C}_{n}^{0}=1.\)
C. \(\text{C}_{n}^{n}=n.\)
D. \(\text{C}_{n}^{1}=n+1.\)
Câu 7: Cho đường thẳng d song song với mặt phẳng (P). Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Đường thẳng d có đúng hai điểm chung với mặt phẳng (P).
B. Đường thẳng d có vô số điểm chung với mặt phẳng (P).
C. Đường thẳng d không có điểm chung với mặt phẳng (P).
D. Đường thẳng d có đúng một điểm chung với mặt phẳng (P).
Câu 8: Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua hai điểm phân biệt.
B. Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua bốn điểm tùy ý.
C. Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng.
D. Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm tùy ý.
Câu 9: Hình chóp tam giác có bao nhiêu mặt ?
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 3.
Câu 10: Tập giá trị của hàm số \(y=\sin x\) là
A. \(\left( 0;+\infty \right).\)
B. \(\mathbb{R}.\)
C. \(\left( -\infty ;0 \right).\)
D. \(\left[ -1;1 \right].\)
......
---(Để xem tiếp nội dung của đề thi số 1 các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập vào HỌC247 để tải về máy)---
2. ĐỀ SỐ 2
ĐỀ THI HK1 MÔN TOÁN 11 NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ DIỆU - ĐỀ 02
Câu 1: Để biểu diễn một hình không gian, quy tắc nào sau đây không đúng:
A. Hai đoạn thẳng bằng nhau được biểu diễn bằng hai đường thẳng bằng nhau
B. Giữ nguyên quan hệ thuộc giữa điểm và đường
C. Hai đường thẳng song song biểu diễn bằng hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau
D. Đường trong thấy được biểu diễn bằng nét liền, đường bị khuất được biểu diễn bằng nét đứt đoạn
Câu 2: Gieo đồng thời 2 con súc sắc cân đối và đồng chất, khi đó n(A) bằng:
A. 21
B. 12
C. 36
D. 6
Câu 3: Số nghiệm của phương trình \(\sin \left( 2x+\frac{\pi }{4} \right)=-1\) thuộc đoạn \(\left[ 0;\pi \right]\) là:
A. 2
B. 0
C. 3
D. 1
Câu 4: Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Nếu đường thẳng \(\Delta \) song song với mp(P) và (P) cắt đường thẳng a thì \(\Delta \) cắt đường thẳng a
B. Đường thẳng \(a \subset mp(P)\) và mp(P) // đường thẳng \(\Delta \) => a // \(\Delta \)
C. \(\Delta //mp(P)\) =>Tồn tại đường thẳng \(\Delta ' \subset mp(P):\Delta '//\Delta \)
D. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì 2 đường thẳng đó song song nhau.
Câu 5: Một hộp đựng 8 bi xanh, 5 bi đỏ, 3 bi vàng. Có bao nhiêu cách chọn từ hộp đó ra 4 viên bi sao cho số bi xanh bằng số bi đỏ:
A. 280
B. 400
C. 320
D. 40
Câu 6: Cho \({{x}^{2}};\frac{1}{2};{{y}^{2}}\) theo thứ tự lập thành một cấp số cộng. Gọi $M,m$ lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P=\sqrt{3}xy+{{y}^{2}}\). Tính S=M+m
A. \(\frac{\sqrt{3}}{2}-\frac{1}{2}\)
B. 3
C. 1
D. 2
Câu 7: Cho \(\Delta ABC\) có đường cao AH,H nằm giữa BC. Biết AH=4,HB=2,HC=8. Phép đồng dạng F biến \(\Delta HBA\) thành \(\Delta HAC\). F được hình thành bởi hai phép biến hình nào?
A. Phép tịnh tiến theo \(\overrightarrow{BA}\) và phép vị tự tâm H tỉ số k=2
B. Phép đối xứng tâm H và phép vị tự tâm H tỉ số \(k=\frac{1}{2}\)
C. Phép vị tự tâm H tỉ số k=2 và phép đối xứng trục
D. Phép vị tự tâm H tỉ số k-2 và phép quay tâm H góc quay là góc \(\left( HB,HA \right)\)
Câu 8: Từ các chữ số \(0,\text{ }1,\text{ }2,\text{ }3,\text{ }4,\text{ }5\) có thể lập được bao nhiêu số chẵn gồm \(4\) chữ số khác nhau?
A. 134
B. 96
C. 144
D. 156
Câu 9: Số nghiệm của phương trình \(4{{\sin }^{2}}2x-2\left( 1+\sqrt{2} \right)\sin 2x+\sqrt{2}=0\) trên \(\left( 0;\pi \right)\) là?
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 10: Các mặt của hình tứ diện là
A. Tam giác
B. Hình vuông
C. Tứ giác
D. Hình bình hành
......
---(Để xem tiếp nội dung của đề thi số 2 các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập vào HỌC247 để tải về máy)---
3. ĐỀ SỐ 3
ĐỀ THI HK1 MÔN TOÁN 11 NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ DIỆU - ĐỀ 03
I . PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)
Câu 1. Tập xác định của hàm số \(y=\frac{1}{\sin 2x}\,\) là
A. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ k\frac{\pi }{2},k\in \mathbb{Z} \right\}.\)
B. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ \frac{\pi }{4}+k\frac{\pi }{2},k\in \mathbb{Z} \right\}.\)
C. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ \frac{\pi }{4}+k\pi ,k\in \mathbb{Z} \right\}.\)
D. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ k\pi ,k\in \mathbb{Z} \right\}.\)
Câu 2. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số \(y=3\cos x-1\) lần lượt là:
A. \(-4\,\,v\text{ }\!\!\grave{\mathrm{a}}\!\!\text{ }\,\,3\).
B. \(2\,\,v\text{ }\!\!\grave{\mathrm{a}}\!\!\text{ }\,\,4\).
C. \(-4\,\,v\text{ }\!\!\grave{\mathrm{a}}\!\!\text{ }\,\,2\).
D. \(-1\,\,v\text{ }\!\!\grave{\mathrm{a}}\!\!\text{ }\,\,1\).
Câu 3. Nghiệm của phương trình \({\rm{cosx = }}\frac{1}{2}\) là:
A. \(x = \pm \frac{\pi }{3} + k2\pi \)
B. \(x = \pm \frac{\pi }{6} + k2\pi \)
C. \(x = \pm \frac{\pi }{4} + k2\pi \)
D. \(x = \pm \frac{\pi }{2} + k2\pi \)
Câu 4. Nghiệm của phương trình \(2{\sin ^2}x - 5\sin x - 3 = 0\) là:
A. \(x = - \frac{\pi }{6} + k2\pi ;x = \frac{{7\pi }}{6} + k2\pi \)
B. \(x = \frac{\pi }{3} + k2\pi ;x = \frac{{5\pi }}{6} + k2\pi \)
C. \(x = \frac{\pi }{2} + k\pi ;x = \pi + k2\pi \)
D. \(x = \frac{\pi }{4} + k2\pi ;x = \frac{{5\pi }}{4} + k2\pi \)
Câu 5. Tìm m để phương trình \(5\cos x-m\sin x=m+1\) có nghiệm.
A. \(m\le -13\).
B. \(m\le 12\).
C. \(m\le 24\).
D. \(m\ge 24\).
Câu 6. Từ các chữ số \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\) có thể lập được bao nhiêu số gồm \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\) chữ số đôi một khác nhau:
A. \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\).
B. \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\).
C. \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\).
D. \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\).
Câu 7. Tên \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\) học sinh được ghi vào \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\) tờ giấy để vào trong hộp. Chọn tên \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\) học sinh để cho đi du lịch. Hỏi có bao nhiêu cách chọn các học sinh:
A. \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\).
B. \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\).
C. \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\).
D. \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\).
Câu 8. Nếu một đa giác đều có \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\) đường chéo, thì số cạnh của đa giác là:
A. \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\).
B. \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\).
C. \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\).
D. \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\).
Câu 9. Ba số hạng đầu tiên theo lũy thừa tăng dần của x trong khai triển của (1+2x)10 là:
A. \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\)
B. \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\)
C. 1, 20x, 180x2.
D. \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\)
Câu 10. Trong khai triển nhị thức: \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\). Hệ số của số hạng chứa \(\sqrt{3}\sin 2x-\text{cos}2x=1.\) là:
A. 140.
B. 560.
C. 1120
D. 70.
......
---(Để xem tiếp nội dung của đề thi số 3 các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập vào HỌC247 để tải về máy)---
4. ĐỀ SỐ 4
ĐỀ THI HK1 MÔN TOÁN 11 NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ DIỆU - ĐỀ 04
Phần 1 :Trắc nghiệm (5 điểm)
Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Hàm số y=sin x là hàm số tuần hoàn với chu kỳ là \(2\pi\)
B. Hàm số y=tan x là hàm số tuần hoàn với chu kỳ là \(2\pi\)
C. Hàm số y=cot x là hàm số tuần hoàn với chu kỳ là \(2\pi\)
D. Hàm số y=cos x là hàm số tuần hoàn với chu kỳ là \(2\pi\)
Câu 2: Tập xác định của hàm số y=sin x là:
A. R
B. \(R\backslash \left\{ k\pi ,k\in Z \right\}\)
C. \(R\backslash \left\{ \frac{\pi }{2}+k\pi ,k\in Z \right\}\)
D. \(\left[ -1;1 \right]\)
Câu 3: Giá trị lớn nhất của hàm số y=sin 2x là:
A. -2
B. -1
C. 1
D. 2
Câu 4: Tập nghiệm của phương trình cos 2x = -1 là:
A. \(\left\{ \frac{\pi }{2}+k2\pi ,k\in Z \right\}\)
B. \(\left\{ \pi +k2\pi ,k\in Z \right\}\)
C. \(\left\{ \frac{\pi }{2}+k\pi ,k\in Z \right\}\)
D. \(\left\{ \pi +k\pi ,k\in Z \right\}\)
Câu 5: Với giá trị nào của tham số m thì phương trình sinx + 3 - m = 0 có nghiệm.
A. \(m\in R\)
B. \(2\le m\le 4\)
C. \(-1\le m\le 3\)
D. \(\left[ \begin{array}{l}
m > 1\\
m < - 1
\end{array} \right.\)
Câu 6. Tìm số nguyên dương n thỏa mãn \(A_{n}^{3}+5A_{n}^{2}\) = 9(n + 24)
A. n = 4
B. n = 5
C. n = 6
D. n = 7
Câu 7: Số cách xếp 5 học sinh vào một bàn dài có 5 chỗ là:
A 20
B 5!
C 55
D 4!
Câu 8: Trên một kệ sách có 12 cuốn sách khác nhau gồm có 4 quyển tiểu thuyết, 6 quyển truyện tranh và 2 quyển cổ tích. Lấy 3 quyển từ kệ sách. Tính xác suất để lấy được 3 quyển có 2 đúng hai quyển cùng loại
A. P = 32/55
B. P = 3/5
C. P = 7/11
D. P = 37/55
Câu 9: Một bó hoa có 5 hoa hồng trắng, 6 hoa hồng đỏ và 7 hoa hồng vàng. Hỏi có mấy cách chọn lấy 3 hoa có đủ cả ba màu?
A. 240
B. 210
C. 18
D. 120
Câu 10: Gieo một con súc sắc 2 lần. Số phần tử của không gian mẫu là?
A. 6
B.12
C.18
D.36
......
---(Để xem tiếp nội dung của đề thi số 4 các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập vào HỌC247 để tải về máy)---
5. ĐỀ SỐ 5
ĐỀ THI HK1 MÔN TOÁN 11 NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ DIỆU - ĐỀ 05
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm \(M\left( 1;0 \right)\). Phép quay tâm O góc \({{90}^{0}}\) biến điểm M thành điểm
A. \({{M}^{/}}\left( 0;2 \right)\).
B. \({{M}^{/}}\left( 0;1 \right)\).
C. \({{M}^{/}}\left( 1;1 \right)\).
D. \({{M}^{/}}\left( 2;0 \right)\).
Câu 2. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hàm số \(y=x+\cos x\) là hàm số chẵn.
B. Hàm số \(y=\sin x\) là hàm số lẻ.
C. Hàm số \(y=\cos x\) là hàm số chẵn.
D. Hàm số \(y=x+\sin x\) là hàm số lẻ.
Câu 3. Tính giá trị biểu thức \(S=C_{7}^{1}+C_{7}^{2}+C_{7}^{3}+C_{7}^{4}+C_{7}^{5}+C_{7}^{6}+C_{7}^{7}\).
A. S=128.
B. S=127.
C. S=49.
D. S=149.
Câu 4. Một câu lạc bộ cầu lông có 26 thành viên. Số cách chọn một ban đại diện gồm một trưởng ban, một phó ban và một thư ký là
A. 13800.
B. 6900.
C. 15600.
D. 1560.
Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho \(A\left( 1;2 \right),\) \(B\left( -3;4 \right).\) Phép tịnh tiến biến điểm A thành điểm B có vectơ tịnh tiến là
A. \(\vec{v}=\left( 4;2 \right)\).
B. \(\vec{v}=\left( -4;2 \right)\).
C. \(\vec{v}=\left( 4;-2 \right)\).
D. \(\vec{v}=\left( -4;-2 \right)\).
Câu 6. Gieo một đồng tiền xu cân đối, đồng chất liên tiếp hai lần. Xác suất để cả hai lần xuất hiện mặt sấp là
A. 0,75.
B. \(\frac{1}{3}\).
C. 0,25.
D. 0,5.
Câu 7. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
A. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua 3 điểm cho trước.
B. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng cho trước.
C. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm và một đường thẳng.
D. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua 4 điểm cho trước.
Câu 8. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Hai đường thẳng cắt nhau thì chúng không đồng phẳng.
B. Tồn tại duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm và một đường thẳng cho trước.
C. Hai đường thẳng cắt nhau nếu chúng đồng phẳng và không song song.
D. Hai đường thẳng phân biệt cắt nhau nếu chúng đồng phẳng và không song song
II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Câu 9 (3,0 điểm). Giải các phương trình lượng giác sau:
a) \(2\sin x-\sqrt{3}=0\)
b) \({{\sin }^{2}}x-4\sin x+3=0\)
c) \({{\left( \sin \frac{x}{2}+\cos \frac{x}{2} \right)}^{2}}+\sqrt{3}\cos x=2\)
Câu 10 (2,0 điểm)
a) Có 9 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ, 4 viên bi vàng có kích thước đôi một khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 6 viên bi, trong đó số bi xanh bằng số bi đỏ?
b) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển biểu thức \({{\left( 2x+\frac{1}{{{x}^{3}}} \right)}^{100}}\) (với \(x\ne 0\)).
Câu 11 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm \(A\left( 1;2 \right)\), \(A'\left( -1;5 \right)\). Tìm tâm của phép vị tỉ số \(k=2\) biến điểm A thành A’.
Câu 12 ( 2,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SC, \(\left( P \right)\) là mặt phẳng qua AM và song song với BD.
a) Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng \(\left( P \right)\).
b) Gọi E, F lần lượt là giao điểm của \(\left( P \right)\) với các cạnh SB và SD. Hãy tìm tỉ số giữa diện tích của tam giác SME và tam giác SBC; tỉ số giữa diện tích của tam giác SMF và tam giác SCD.
......
---(Để xem tiếp nội dung của đề thi số 5 các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập vào HỌC247 để tải về máy)---
Trên đây là một phần nội dung Bộ 5 đề thi HK1 môn Toán 11 năm 2022-2023 có đáp án Trường THPT Nguyễn Thị Diệu. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Mời các em tham khảo tài liệu có liên quan:
- Bộ 5 đề thi HK1 môn Tiếng Anh 11 năm 2022-2023 có đáp án Trường THPT Mạc Đĩnh Chi
- Bộ 5 đề thi HK1 môn Hóa học 11 có đáp án năm 2022-2023 Trường THPT Đặng Huy Trứ
Hy vọng bộ đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.
Tài liệu liên quan
Tư liệu nổi bật tuần
-
Đề thi minh họa môn Hóa học tốt nghiệp THPT năm 2025
22/10/2024523 -
Đề thi minh họa môn Tin học tốt nghiệp THPT năm 2025
22/10/2024172 -
Đề thi minh họa môn Toán tốt nghiệp THPT năm 2025
22/10/2024247 - Xem thêm