OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
UREKA

Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Hóa học 11 có đáp án năm 2021-2022 Trường THPT Tiên Du

20/10/2021 1.04 MB 529 lượt xem 0 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2021/20211020/52182012212_20211020_144247.pdf?r=7270
ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

Tham khảo và luyện tập với Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Hóa học 11 có đáp án năm 2021-2022 Trường THPT Tiên Du được chia sẻ sau đây giúp bạn hệ thống kiến thức môn học một cách hiệu quả, đồng thời thời giúp bạn nâng cao khả năng tư duy, sáng tạo khi giải đề thi nhằm chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Chúc các bạn ôn thi đạt hiệu quả cao!

 

 
 

TRƯỜNG THPT TIÊN DU

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1

MÔN HÓA HỌC 11

NĂM HỌC 2021-2022

 

Đề số 1

Câu 1: Dung dịch nào dẫn điện được

A. HCl.                               B. C2H5OH.                   C. HCHO.                     D. C6H12O6.

Câu 2: Trường hợp nào không dẫn điện được

A. NaOH nóng chảy.         B. NaCl trong nước.      C. NaCl nóng chảy.       D. NaCl rắn, khan.

Câu 3: Chất sau đây không dẫn điện là

A. Fe kim loại.                                                           B. NaOH nóng chảy.

C. HCl trong benzen.                                                D. KHSO4 trong nước.

Câu 4: Phát biểu sau đây đúng là

A. KCl rắn, khan dẫn điện.                                       B. Nước biển không dẫn điện.

C. Dung dịch KCl dẫn điện.                                     D. Benzen dẫn điện.

Câu 5: Chất điện li là

A. Chất tan trong nước.                                            B. Chất dẫn điện.

C. Chất phân li trong nước thành các ion.                D. Chất không tan trong nước.

Câu 6: Câu nào dưới đây là đúng khi nói về sự điện li

A. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước thành dung dịch.

B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.

C. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hoá - khử.

D. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước.

Câu 7: Sự điện li là

A. Sự phân li các chất thành các phân tử nhỏ hơn.

B. Sự phân li các chất thành ion trong nước.

C. Sự phân li các chất thành các nguyên tử cấu tạo nên.

D. Sự phân li các chất thành các chất đơn giản.

Câu 8: Chất nào không là chất điện li

A. CH3COOH.                   B. CH3COONa.             C. CH3COONH4.          D. CH3OH.

Câu 9: Chất nào sau đây khi hòa tan vào nước không bị điện li

A. CuCl2.                    B. Saccarozơ (C12H22O11).  C. BaCl2.                    D. HBr.

Câu 10: Cho các chất: Cl2, O2, SO2, KOH, SO3, HCl, Na2O, HF, HBr, F2, H2. Số chất điện li là

A. 4.                                    B. 5.                               C. 8.                               D. 12.

Câu 11: Cho các chất: Cl2, O2, SO2, KOH, SO3, HCl, Na2O, HF, HBr, F2, H2. Số chất khi thêm H2O được dung dịch dẫn điện là

A. 1.                                    B. 10.                             C. 9.                               D. 7.

Câu 12: Cho  dãy  các  chất:  KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH,  C12H22O11   (saccarozơ),  CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là (ĐH B 08)

A. 3.                                    B. 4.                               C. 5.                               D. 2.

Câu 13: Cho  dãy  các  chất: NaCl, KAl(SO4)2.12H2O, CH3COOH, C2H5OH, CaOCl2, NaHCO3,   C12H22O11 (saccarozơ), CaO, AgCl, NaOH, CH3COONH4. Số chất điện li là

A. 6.                                    B. 8.                               C. 7.                               D. 9.

Câu 14: Trong quá trình điện li, nước đóng vai trò là

A. môi trường điện li.                                                B. dung môi không phân cực.

C. dung môi phân cực.                                              D. tạo liên kết hiđro với các chất tan.

Câu 15: Ancol (rượu) etylic là chất không điện li vì

A. ancol (rượu) etylic không tan trong nước.

B. phân tử ancol (rượu) etylic không có khả năng phân li thành ion trong dung dịch.

C. phân tử ancol (rượu) etylic không có khả năng tạo ion hiđrat hoá với dung môi nước.

D. phân tử ancol (rượu) etylic có nhóm C2H5- đẩy điện tử làm giảm sự phân cực của nhóm -OH.

Câu 16: Phát biểu không đúng là

A. Axit nitric là chất điện li.                                      B. H2O là chất điện li rất yếu.

C. Đường saccarozơ là chất không điện li.               D. Axit axetic là chất điện li mạnh.

Câu 17: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh? (THPT QG 2016)

A. CH3COOH.                   B. H2O.                          C. C2H5OH.                   D. NaCl.

Câu 18: Chất điện li mạnh là

A. CH3COOH.                   B. H2S.                           C. NaOH.                      D. C2H5OH.

Câu 19: Chất điện li mạnh là

A. CH3COOH.                   B. NaClO.                      C. C2H5OH.                   D. HClO.

Câu 20: Chất điện li yếu là

A. CH3COONH4.               B. HCl.                          C. NaHCO3.                  D. HClO.

Câu 21: Chất nào sau đây là điện li yếu

A. NaCl.                             B. HCl.                          C. HF.                            D. KOH.

Câu 22: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? (MH 2020)

A. HCl.                               B. KNO3.                       C. CH3COOH.              D. NaOH.

Câu 23: Dãy nào sau đây đều gồm những chất điện li mạnh

A. H2SO4, Na2SO4, Ba(OH)2, HgCl2, CH3COOH.

B. FeCl3, Al(OH)3, Ca(NO3)2, HClO4, Mg(OH)2.

C. NaH2PO4, HNO3, HClO, Fe2 (SO4)3, H2S.

D. NaOH, CH3COONa, HCl, MgSO4, Na2CO3.

Câu 24: Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm các chất điện li mạnh?

A. HI, H2SO4, KNO3.                                               B. HNO3, MgCO3, HF.

C. HCl, Ba(OH)­2, CH3COOH.                                 D. NaCl. H2S, (NH4)2SO4.

Câu 25: Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm các chất không điện li hoặc điện li yếu

A. CaCO3, HCl, CH3­COONa.                                  B. Saccarozơ, ancol etylic, giấm ăn.

C. K2SO4, Pb(NO3)2, HClO.                                     D. AlCl­3, NH4NO3, CuSO4.

Câu 26: Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất tan và điện li mạnh?

A. HNO3, Cu(NO3)2, Ca3(PO4)2, H3PO4.                  B. H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2.

C. CaCl2, CuSO4, CaSO4, HNO3.                            D. KCl, H2SO4, H2O, CaCl2.

Câu 27: Dung dịch nào sau đây dẫn điện tốt nhất?

A. NaI 0,002M.                  B. NaI 0,010M.             C. NaI 0,001M.             D. NaI 0,100M.

Câu 28: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 1M, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất

A. NH4NO3.                       B. H2SO4.                      C. Ba(OH)2.                   D. Al2(SO4)3.

Câu 29: Dung dịch X chứa a mol Na+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol SO42-. Biểu thức đúng là

A. a + 2b = -c -2d                                                      B. a + 2b = c + d

C. a + 2b = c + 2d                                                     D. 23a + 24b = 35,5c + 96d

Câu 30: Một dung dịch chứa a mol K+, b mol NH4+, c mol CO32-, d mol Cl, e mol SO42-. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d, e là

A. a + b = c + d + e                                                   B. 39a + 18b = 60c + 35,5d + 96e

C. a + b = 2c + d + 2e                                               D. a + 4b = 6c + d + 8e

Đề số 2

Câu 1: Một dung dịch có  chứa 0,01 mol Ca2+; x mol Mg2+; 0,01 mol Cl- và 0,03 mol NO3-. Giá trị của x là

A. 0,01.                               B. 0,02.                          C. 0,04.                          D. 0,03.

Câu 2: Một dung dịch có chứa 4 ion với thành phần: 0,01 mol Na+, 0,02 mol Mg2+, 0,015 mol SO42-, y mol Cl. Giá trị của y là

A. 0,015.                             B. 0,020.                        C. 0,035.                        D. 0,010.

Câu 3: Một dung dịch chứa 0,2 mol Na+; 0,1 mol Mg2+; 0,05 mol Ca2+; 0,15 mol HCO3- và z mol Cl-. Giá trị của z là

A. 0,35.                               B. 0,3.                            C. 0,15.                          D. 0,20.

Câu 4: Dung dịch A chứa 0,2 mol và 0,3 mol cùng với a mol . Giá trị của a là

A. 0,5 mol.                          B. 0,7 mol.                     C. 0,8 mol.                     D. 0,1 mol.

Câu 5: Dung dịch A chứa 0,2 mol và 0,3 mol cùng với a mol. Cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là

A. 53,6 gam.                       B. 26,3 gam.                  C. 45,8 gam.                  D. 57,15 gam.

Câu 6: Một dung dịch có chứa 0,01 mol K+; 0,02 mol NO3-;  0,02 mol Na+; b mol SO42-. Cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là

A. 25,7 gam.                       B. 5,14 gam.                  C. 2,57 gam.                  D. 51,4 gam.

Câu 7: Dung dịch X có chứa 0,3 mol Na+; 0,1 mol Ba2+; 0,05 mol Mg2+; 0,2 mol Cl- và x mol NO. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 68,6.                               B. 53,7.                          C. 48,9.                          D. 44,4.

Câu 8: Một dung dịch chứa 0,25 mol Cu2+; 0,2 mol K+; a mol Cl- và b mol SO42-. Tổng khối lượng muối có trong dung dịch là 52,4 gam. Giá trị của a và b lần lượt là

A. 0,4 và 0,15.                    B. 0,2 và 0,25.               C.  0,1 và 0,3.                D. 0,5 và 0,1.

Câu  9: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+ , 0,03 mol K+, x mol Cl– và y mol SO42-. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là  (CĐ 07)

A. 0,03 và 0,02.                  B. 0,05 và 0,01.             C. 0,01 và 0,03.             D. 0,02 và 0,05.

Câu 10: Khi cô cạn dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,2 mol Na+; 0,1 mol Mg2+; x mol Cl- và y mol  thu được 23,7 gam muối. Giá trị của x và y lần lượt là

A. 0,1 và 0,15.                    B. 0,05 và 0,175.           C. 0,3 và 0,05.               D. 0,2 và 0,1.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

Đề số 3

Câu 1: Cặp dung dịch chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo ra kết tủa?

A. Na2CO3 và Ba(HCO3)2.                                         B. KOH và H2SO4.

C. CuSO4 và HCl.                                                      D. NaHCO3 và HCl.

Câu 2: Phương trình ion thu gọn: H+  +  OH–  H2O biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học nào dưới đây?

A. H2SO4   +  2NaOH  Na2SO4 +  2H2O.           

B. NaOH  +  NaHCO3  →  H2O + Na2CO3.

C. H2SO4   +  BaCl2 2HCl  + BaSO4↓.               

D. 3HCl + Fe(OH)3 FeCl3 + 3H2O.

Câu 3: Cho phản ứng hóa học NaOH + HCl → NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?

A. 2KOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2KCl.                  

B. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O.

C. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O.            

D. KOH + HNO3 → KNO3 + H2O.

Câu 4: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là H+ + OH- → H2O? 

A. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O.               

B. Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O.

C. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O.                

D. Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O.

Câu 5: Phản ứng hóa học nào sau đây có phương trình ion rút gọn: H+ + OH- → H2O? 

A. Cu(OH)2 + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O.         

B. Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O.

C. KHCO3 + KOH → K2CO3 + H2O.                    

D. KOH + HNO3 → KNO3 + H2O.

Câu 6: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là 

A. Ba(OH)2 + 2NaHCO3 → BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O.

B. Ba(NO3)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaNO3.

C. Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + 2H2O.

D. BaSO4 + Na2CO3 → BaCO3 + Na2SO4.

Câu 7: Cho các phản ứng sau:

  (a) CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O        

  (b) Ca(HCO3)2 +  2HCl CaCl2 + 2CO2 + 2H2O               

  (c) Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2

  (d) Na2CO3 + 2CH3COOH  2CH3COONa + CO2 + H2

  (e) KHCO3 +  HCl  KCl + CO2 + H2O

Số phản ứng có phương trình ion rút gọn: CO32- + 2H+ CO2 + H2O là

A. 4.                                    B. 3.                               C. 2.                               D. 1.

Câu 8: Cho các phản ứng sau: 

 (a) FeS + 2HCl FeCl2 + H2S

 (b) Na2S + 2HCl 2NaCl + H2S

 (c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl

 (d) KHSO4 + KHS K2SO4 + H2S

 (e) BaS + H2SO4 (loãng) BaSO4 + H2S

Số phản ứng có phương trình ion rút gọn  S2- + 2H+ H2S là

A. 4.                                    B. 3.                               C. 2.                               D. 1.

Câu 9: Cho các phản ứng hóa học sau:

(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 →                               (2) CuSO4 + Ba(NO3)2    

(3) Na2SO4 + BaCl2 →                                    (4) H2SO4 + BaSO3   

(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 →                           (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 

Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là: (ĐH B 09)

A. (1), (2), (3), (6).              B. (1), (3), (5), (6).         C. (2), (3), (4), (6).         D. (3), (4), (5), (6).

Câu 10: Cho các phản ứng hóa học sau:

(1) NaHS + NaOH       

(2) Ba(HS)2 + KOH       

(3)  Na2S  +  HCl 

(4) CuSO4  + Na2S       

(5) FeS  + HCl               

(6)  NH4HS  +  NaOH 

Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là

A. (3), (4), (5).                    B. (1), (2).                      C. (1), (2), (6).                D. (1), (6).

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

Đề số 4

Câu 1: Dung dịch G gồm Mg2+; NH4+; SO42-; Cl-. Chia G thành 2 phần bằng nhau. Thêm NaOH dư vào phần 1 đun nóng được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lit khí (đktc). Phần 2 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư được 4,66 gam kết tủa. Khối lượng các chất tan trong G là

A. 2,7 gam.                         B. 6,11 gam.                  C. 3,055 gam.                D. 5,4 gam.

Câu 2: Chia dung dịch X chứa các ion Fe2+; NH4+; SO42-; Cl- thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nhẹ thu được 0,672 lit khí (đktc) và 1,35 gam kết tủa. Phần 2 cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan (gam) thu được khi cô cạn dung dịch X là

A. 8,02.                               B. 7,04.                          C. 4,01.                          D. 3,73.

Câu 3: Dung dịch A gồm Na+; NH4+; SO42-; CO32-. Khi cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư đun nóng thu được 0,34 gam khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm và 4,3 gam kết tủa. Nếu cho dung dịch A tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì được 0,224 lit khí (đktc). Khối lượng muối trong dung dịch ban đầu là

A. 3,516 gam.                     B. 2,38 gam.                  C. 7,023 gam.                D. 4,76 gam.

Câu 4: Dung dịch Y chứa các ion K+, Fe3+, SO42-, Cl-. Cho 100ml Y tác dụng dung dịch BaCl2 dư thu được 34,95 gam kết tủa còn nếu cho 100ml Y tác dụng dung dịch NaOH dư thì thu được 10,7 gam kết tủa. Mặt khác, khi cô cạn 100ml dung dịch Y thu được 31,175 gam chất rắn khan. Nồng độ mol của các ion K+ trong Y là

A. 0,15.                                   B. 1,5.                         C. 0,1.                         D. 1,0.  

Câu 5: Dung dịch X chứa 0,025 mol CO; 0,1 mol Na+; 0,3 mol Cl-, còn lại là ion NH. Cho 270 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2 M vào dung dịch X và đun nóng nhẹ. Hỏi tổng khối lượng dung dịch X và dung dịch Ba(OH)2 giảm bao nhiêu gam? Giả sử nước bay hơi không đáng kể.

A. 4,215 gam.                     B. 6,761 gam.                C. 5,269 gam.                D. 7,015 gam.

Câu 6: Dung dịch X chứa 0,12 mol Na+; x mol ; 0,12 mol và 0,05 mol . Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là (ĐH B 2013)

A. 7,190.                                   B. 7,020.                        C. 7,875.                         D. 7,705.

Câu 7: Dung dịch X được tạo ra từ 2 muối gồm có các ion: Al3+, Fe2+, SO, Cl. Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 đem tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 6,46 gam kết tủa. Phần 2 đem tác dụng với dung dịch NH3 dư, thu lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi còn lại 2,11 gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong dung dịch X có thể là

A. 5,96 gam.                       B. 3,475 gam.                C. 17,5 gam.                  D. 8,75 gam.

Câu 8: Cho dung dịch X chứa 0,2 mol Al3+, 0,4 mol Mg2+, 0,4 mol NO3-, x mol Cl-, y mol Cu2+

- Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 172,2 gam kết tủa.

- Nếu cho 1,7 lit dung dịch NaOH 1 M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là

A. 25,3 gam.                       B. 40,8 gam.                  C. 48,6 gam.                  D. 20,4 gam.

Câu 9: Một dung dịch X chứa 0,1 mol Na+; 0,2 mol Cu2+; a mol SO42-. Thêm dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch X thu được b gam kết tủa. Giá trị của b là

A. 77,85.                             B. 58,25.                        C. 52,85.                        D. 19,8.

Câu 10: Một dung dịch chứa x mol Al3+; y mol Cu2+; z mol SO42- và 0,4 mol Cl-. Khi cô cạn dung dịch thu được 45,2 gam muối khan còn nếu cho dung dịch tác dụng với dung dịch NH3 dư thì thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị của x, y, z lần lượt là

A. 0,2; 0,2; 0,2.                   B. 0,2; 0,1; 0,2.              C. 0,3; 0,1; 0,2.              D. 0,2; 0,1; 0,3.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

Đề số 5

Câu 1: Một dung dịch X chứa 0,2 mol Na+; 0,1 mol Ca2+; x mol HCO3- và y mol Cl-. Cô cạn dung dịch X rồi lấy chất rắn mang nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn mới có khối lượng 17,08 gam. Giá trị của x và y lần lượt là

A. 0,2 mol và 0,2 mol.                                               B. 0,25 mol và 0,15 mol.

C. 0,24 mol và 0,16 mol.                                           D. 0,16 mol và 0,24 mol.

Câu 2: Theo định nghĩa về axit-bazơ của Bron-stet, có bao nhiêu ion là bazơ trong số các ion sau đây: Ba2+, ?

A. 5.                                    B. 6.                               C. 3.                               D. 4.

Câu 3: Mỗi phân tử và ion trong dãy nào vừa có tính axit, vừa có tính bazơ?

A. NH4+, HCO3-, CO32-, CH3COO-.                        B. HSO4-, Al2O3, HCO3-, H2O, CaO.

C. HCO3-, Al2O3, Al3+, BaO.                                   D. Zn(OH)2, Al(OH)3, HCO3-, H2O.

Câu 4: Cho các tiểu phân sau: Al3+, HS- , SO32-, HPO32-; HSO4-, Cl -, CH3COO-, PO43-; NO3-, NH4+; S2-; C6H5O- . Số tiểu phân thể hiện tính axit, bazơ, lưỡng tính, trung tính lần lượt là

A. 3, 5, 2, 2.                        B. 2,  5, 3, 2.                  C. 3, 6, 1, 2.                   D. 1, 5, 3, 3.

Câu 5: Trong số các chất: H2O, CH3COONa, Na2HPO3, NaH2PO3, Na2HPO4, NaHS, Al2(SO4)3, NaHSO4, CH3COONH4, Al(OH)3, ZnO, CrO, HOOC-COONa, HOOC-CH2NH3Cl, số chất lưỡng tính là

A. 7.                                    B. 9.                               C. 8.                               D. 10.

Câu 6: Cho các dung dịch muối sau: Na2CO3, AlCl3, C6H5ONa, CH3COOK, CH3NH3Cl, CuSO4, NaHCO3, NH4NO3, BaCl2, K2SO4, C2H5ONa, NaAlO2. Số dung dịch muối có môi trường không phải trung tính là

A. 9.                                    B. 12.                             C. 10.                             D. 11.

Câu 7: Trong  số  các  dung  dịch:  Na2CO3,  KCl,  CH3COONa,  NH4Cl,  NaHSO4,  C6H5ONa,  những dung dịch có pH > 7 là

A. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4.                          

B. Na2CO3, NH4Cl, KCl.

C. KCl, C6H5ONa, CH3COONa.                            

D. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa.

Câu 8: Cho các dung dịch muối NaCl, FeCl3, KHCO3, NH4Cl, K2S, Al2(SO4)3, Ba(NO3)2 . Chọn câu đúng

A. Có 3 dung dịch tác dụng với HCl.                     

B. Có 3 dung dịch làm quỳ tím hóa xanh.

C. Có 3 dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ.                   

D. Có 3 dung dịch tác dụng với NaOH.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Các hợp chất Ca(HCO3)2, NaHSO4, KHS, K2HPO4 đều là muối axit.

B. Các dung dịch : ancol etylic, glixerol, saccarozơ đều không dẫn được điện.

C. Các chất và  ion sau đều lưỡng tính:   -OCO-CH2-NH3+, Ba(HCO3)2, HS-, Cu(OH)2, HCOONH4.

D. Các dung dịch muối: NaHCO3, Na2CO3, CH3NH3NO3, C2H5ONa, K3PO4 đều có pH>7.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng? 

A. Trong các dung dịch: HCl, H2SO4, H2S có cùng nồng độ 0,01M, dung dịch H2S có pH lớn nhất.

B. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch CuSO4, thu được kết tủa xanh.

C. Dung dịch Na2CO3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng.

D. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl­3, thu được kết tủa trắng.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Tham khảo và luyện tập với Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Hóa học 11 có đáp án năm 2021-2022 Trường THPT Tiên Du được chia sẻ sau đây giúp bạn hệ thống kiến thức môn học một cách hiệu quả, đồng thời thời giúp bạn nâng cao khả năng tư duy, sáng tạo khi giải đề thi nhằm chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Chúc các bạn ôn thi đạt hiệu quả cao!. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Chúc các em học tốt!

ADMICRO
NONE
OFF