Giải bài 6.29 trang 21 SGK Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Tính một cách hợp lí:
a) \(\dfrac{3}{4}.\dfrac{1}{{13}} - \dfrac{3}{4}.\dfrac{{14}}{{13}}\)
b) \(\dfrac{5}{{13}}.\dfrac{{ - 3}}{{10}}.\dfrac{{ - 13}}{5}\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải
a) Sử dụng tính chất: \(a.b - a.c = a.\left( {b - c} \right)\)
b)
+ Nhóm \(\dfrac{5}{{13}}\) với \(\dfrac{{ - 13}}{5}\) rồi tính.
+ Lấy kết quả nhân với \(\dfrac{{ - 3}}{{10}}\).
Lời giải chi tiết
a) \(\dfrac{3}{4}.\dfrac{1}{{13}} - \dfrac{3}{4}.\dfrac{{14}}{{13}}\)
\(\begin{array}{l} = \dfrac{3}{4}.\left( {\dfrac{1}{{13}} - \dfrac{{14}}{{13}}} \right) = \dfrac{3}{4}.\left( {\dfrac{{1 - 14}}{{13}}} \right)\\ = \dfrac{3}{4}.\dfrac{{13}}{{13}} = \dfrac{3}{4}\end{array}\)
b) \(\dfrac{5}{{13}}.\dfrac{{ - 3}}{{10}}.\dfrac{{ - 13}}{5}\)
\(\begin{array}{l} = \dfrac{5}{{13}}.\dfrac{{ - 13}}{5}.\dfrac{{ - 3}}{{10}} = \left( {\dfrac{5}{{13}}.\dfrac{{ - 13}}{5}} \right).\dfrac{{ - 3}}{{10}}\\ = \dfrac{{5.\left( { - 13} \right)}}{{13.5}}.\dfrac{{ - 3}}{{10}} = \left( { - 1} \right).\dfrac{{ - 3}}{{10}} = \dfrac{3}{{10}}\end{array}\)
-- Mod Toán 6 HỌC247
Bài tập SGK khác
Giải bài 6.27 trang 21 SGK Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.28 trang 21 SGK Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.30 trang 21 SGK Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.31 trang 21 SGK Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.32 trang 21 SGK Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.33 trang 21 SGK Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.31 trang 14 SBT Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.32 trang 14 SBT Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.33 trang 15 SBT Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.34 trang 15 SBT Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.35 trang 15 SBT Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.36 trang 15 SBT Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.37 trang 15 SBT Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.38 trang 16 SBT Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.39 trang 16 SBT Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.40 trang 16 SBT Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.41 trang 16 SBT Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
-
Tìm tích cho sau: \(1\frac{1}{2}.1\frac{1}{3}.1\frac{1}{4}.1\frac{1}{5}.1\frac{1}{6}.1\frac{1}{7}\)
bởi Lê Bảo An 25/01/2022
Tìm tích cho sau: \(1\frac{1}{2}.1\frac{1}{3}.1\frac{1}{4}.1\frac{1}{5}.1\frac{1}{6}.1\frac{1}{7}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
So sánh hai biểu thức sau: \(A = \frac{{{3^2}}}{{2.5}} + \frac{{{3^2}}}{{5.8}} + \frac{{{3^2}}}{{8.11}}\) và \(B = \frac{4}{{5.7}} + \frac{4}{{7.9}} + ... + \frac{4}{{59.61}}\)
bởi Nguyễn Thị Trang 26/01/2022
So sánh hai biểu thức sau: \(A = \frac{{{3^2}}}{{2.5}} + \frac{{{3^2}}}{{5.8}} + \frac{{{3^2}}}{{8.11}}\) và \(B = \frac{4}{{5.7}} + \frac{4}{{7.9}} + ... + \frac{4}{{59.61}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm số nguyên a nhỏ nhất để khi lấy a chia cho \(\frac{8}{9}\) hoặc \(\frac{{17}}{{12}}\), ta đều được kết quả là những số tự nhiên.
bởi Nguyen Ngoc 26/01/2022
Hãy tìm số nguyên a nhỏ nhất để khi lấy a chia cho \(\frac{8}{9}\) hoặc \(\frac{{17}}{{12}}\), ta đều được kết quả là những số tự nhiên.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm số nguyên âm lớn nhất để khi nhân nó với một trong các phân số tối giản sau đều được tích là những số nguyên : \(\frac{5}{6};\;\frac{{ - 7}}{{15}};\;\frac{{11}}{{21}}.\)
bởi cuc trang 25/01/2022
Hãy tìm số nguyên âm lớn nhất để khi nhân nó với một trong các phân số tối giản sau đều được tích là những số nguyên : \(\frac{5}{6};\;\frac{{ - 7}}{{15}};\;\frac{{11}}{{21}}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời