Giải bài 6.24 trang 18 SGK Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Tính một cách hợp lí:
\(A = \left( { - \dfrac{3}{{11}}} \right) + \dfrac{{11}}{8} - \dfrac{3}{8} + \left( { - \dfrac{8}{{11}}} \right)\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải
Nhóm các phân số có cùng mẫu và cộng hoặc trừ với nhau trước.
Lời giải chi tiết
\(\begin{array}{l}A = \left( { - \dfrac{3}{{11}}} \right) + \dfrac{{11}}{8} - \dfrac{3}{8} + \left( { - \dfrac{8}{{11}}} \right)\\ = \left[ {\left( { - \dfrac{3}{{11}}} \right) + \left( { - \dfrac{8}{{11}}} \right)} \right] + \left( {\dfrac{{11}}{8} - \dfrac{3}{8}} \right)\\ = \dfrac{{ - 11}}{{11}} + \dfrac{8}{8} = - 1 + 1 = 0\end{array}\)
-- Mod Toán 6 HỌC247
Bài tập SGK khác
Giải bài 6.22 trang 18 SGK Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.23 trang 18 SGK Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.25 trang 18 SGK Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.26 trang 18 SGK Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.21 trang 11 SBT Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.22 trang 11 SBT Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.23 trang 11 SBT Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.24 trang 12 SBT Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.25 trang 12 SBT Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.26 trang 12 SBT Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.27 trang 12 SBT Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.28 trang 12 SBT Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.29 trang 12 SBT Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.30 trang 12 SBT Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
-
Không tính trực tiếp, chứng tỏ tổng cả ba phân số cho sau: \(\frac{{20}}{{11}};\frac{{20}}{{31}};\frac{{20}}{{51}}\) nhỏ hơn \(\frac{7}{2}\)
bởi Quế Anh 26/01/2022
Không tính trực tiếp, chứng tỏ tổng cả ba phân số cho sau: \(\frac{{20}}{{11}};\frac{{20}}{{31}};\frac{{20}}{{51}}\) nhỏ hơn \(\frac{7}{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
So sánh biểu thức cho sau: \(P = \frac{{34}}{{24}} + \frac{{ - 8}}{{15}} + \frac{1}{{10}}\) và \(Q = \frac{8}{{21}} + 1 + \frac{1}{{ - 21}}\)
bởi Thành Tính 25/01/2022
So sánh biểu thức cho sau: \(P = \frac{{34}}{{24}} + \frac{{ - 8}}{{15}} + \frac{1}{{10}}\) và \(Q = \frac{8}{{21}} + 1 + \frac{1}{{ - 21}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
So sánh biểu thức cho sau: \(M = \frac{1}{3} + \frac{2}{{ - 5}} + \frac{7}{2}\) và \(N = \frac{{19}}{{ - 7}} + \frac{{21}}{5} + \frac{{ - 2}}{7}\)
bởi Nguyễn Thị Trang 25/01/2022
So sánh biểu thức cho sau: \(M = \frac{1}{3} + \frac{2}{{ - 5}} + \frac{7}{2}\) và \(N = \frac{{19}}{{ - 7}} + \frac{{21}}{5} + \frac{{ - 2}}{7}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
So sánh biểu thức cho sau: \(C = \frac{{12}}{{25}} + \frac{{ - 8}}{{15}} + \frac{{ - 4}}{9}\) và \(D = \frac{{ - 5}}{{12}} + \frac{4}{9} + \frac{{11}}{{ - 6}}\)
bởi Mai Thuy 25/01/2022
So sánh biểu thức cho sau: \(C = \frac{{12}}{{25}} + \frac{{ - 8}}{{15}} + \frac{{ - 4}}{9}\) và \(D = \frac{{ - 5}}{{12}} + \frac{4}{9} + \frac{{11}}{{ - 6}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời