OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 59 trang 136 SBT Toán 6 Tập 1

Giải bài 59 tr 136 sách BT Toán lớp 6 Tập 1

Vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm. Vẽ trung điểm I của AB

ADMICRO/lession_isads=0

Hướng dẫn giải chi tiết

  • Cách 1: vẽ đoạn AB = 5cm

Trên tia AB đặt điểm I sao cho AI = 2,5cm

Vậy I là trung điểm của AB

  • Cách 2: vẽ đoạn AB = 5cm. Gấp giấy

-- Mod Toán 6 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 59 trang 136 SBT Toán 6 Tập 1 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Anh Trần

    Trên tia Ox ;ấy 2 điểm A và B sao cho OA=3cm, OB= 6 m

    a, Tính AB

    b, Chững tỏ A là trung điểm của OB

    c, Gọi K là TĐ của OA. So sánh KB và \(\frac{OA+OB}{2}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Ha Ku

    Bài 1 : Trên tia Ox cho hai điểm A và B . Biết OB = 12cm và OA = 6cm.Hỏi:

    a) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ?

    b) Gọi I là trung điểm của đoạn AB . Tính độ dài đoạn thẳng OI.

    c) M là điểm thộc tia đối của tia OB . Biết khoảng cách giữa hai điểm M và I là 12 cm .Tính khoảng cách giữa hai điểm O và M.

    Bài 2 : 2009 + 1010 là số nguyên tố hay hợp số?

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    hi hi

    1. Để vẽ trên tia Ox một đoạn thẳng có độ dài bằng một đoạn thẳng khi trước ta làm thế nào ?

    2. Muốn vẽ trung điểm của đọa thẳng AB ta làm như thế nào ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Trà Giang
    Bài 10.3 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 138)

    Trên đường thẳng t vẽ một đoạn thẳng AB = 12cm. Lấy điểm N nằm giữa hai điểm A, B và AN = 2cm. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BN. Gọi P là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tính độ dài của đoạn BP ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Mai Thuy
    Bài 10.2 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 138)

    Trên đường thẳng t lấy 4 điểm A, B, M, N. Biết M là trung điểm của đoạn thẳng AB và B là trung điểm của đoạn thẳng AN. Tính độ dài của đoạn thẳng MN khi cho trước AB = 6cm ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Nhật Minh
    Bài 10.1 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 137)

    Mỗi câu sau đây đúng hay sai ?

    a) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A, B thì nó là trung điểm của đoạn thẳng AB

    b) Nếu MA = MB thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB

    c) Nếu MA + MB = AB thì M là trung điểm của đoạn AB

    d) Nếu \(AM=\dfrac{AB}{2}\) thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB

    e) \(MA+MB=AB\) và \(MA=MB\) thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB

    f) Nếu \(MA=MB=\dfrac{AB}{2}\) thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB

    g) Nếu 3 điểm A, M, B thẳng hàng, điểm M nằm giữa hai điểm A, B và \(AM=\dfrac{AB}{2}\) thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Thị Thanh
    Bài 65 (Sách bài tập - tập 1 - trang 137)

    Cho đoạn thẳng AB dài 4cm, C là điểm nằm giữa A, B. Gọi M là trung điểm của AC và N là trung điểm của CB. Tính MN ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Chí Thiện
    Bài 64 (Sách bài tập - tập 1 - trang 137)

    Cho đoạn thẳng AB và trung điểm M của nó. Chứng tỏ rằng nếu C là điềm nằm giữa M và B thì :

                    \(CM=\dfrac{CA-CB}{2}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hoa Hong
    Bài 63 (Sách bài tập - tập 1 - trang 137)

    Vẽ lại hình 19.

    Không đo hãy vẽ trung điểm các đoạn thẳng CD, MN, RS (Tính chất toán học sử dụng ở đây sẽ được học ở lớp 8)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF