OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
UREKA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 43 trang 80 SGK Toán 6 Tập 1

Giải bài 43 tr 80 sách GK Toán lớp 6 Tập 1

Hai ca nô cùng xuất phát từ C đi về phía A hoặc B (h.48).

Ta quy ước chiều từ C đến B là chiều dương (nghĩa là vận tốc và quãng đường đi từ C về phía B được biểu thị bằng số dương và theo chiều ngược lại là số âm).

Hỏi sau một giờ hai ca nô cách nhau bao nhiêu kilômét nếu vận tốc của chúng lần lượt là:

a) 10 km/h và 7km/h ?

b) 10 km/h và -7km/h ?

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

Khoảng cách từ mỗi ca nô đến C là giá trị tuyệt đối của số biều thị vị trí cảu ca nô đó đối với điểm C. Chẳng hạn khi đi về phía A được 1 giờ, vị trí của ca nô đó được biểu diễn bởi số -7km. Thế thì khoảng cách từ ca nô đó đến C là  (km).

Câu a:

Khi đi về cùng một phía B thì khoảng cách giữa hai ca nô là hiệu giữa khoảng cách từ mỗi ca nô đến C. Do đó hai ca nô cách nhau là:

 -  = 10 - 7 = 3 (km);

Câu b:

Khi một ca nô đi với vận tốc 10 km/h thì ca nô đó đi về phía B. Còn ca nô đi với vận tốc -7 km/h thì đi về phía A. Do đó khoảng cách giữa hai ca nô sau một giờ là tổng hai khoảng cách từ mỗi ca nô đến C, tức là  +  = 10 + 7 = 17 (km).

-- Mod Toán 6 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 43 trang 80 SGK Toán 6 Tập 1 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Nguyễn Thị Thúy
    Bài 71 - Luyện tập (Sách bài tập - tập 1 - trang 77)

    Hãy nhận xét sự thay đổi (tăng, giảm) của các số trong mỗi dãy số sau và viết hai số tiếp theo của mỗi dãy số đó. Mỗi dãy số mới có 5 số, hãy tính tổng của mỗi dãy số đó 

    a) \(6,1,-4,....\)

    b) \(-13,-6,1,....\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thùy Nguyễn
    Bài 70* - Luyện tập (Sách bài tập - tập 1 - trang 77)
                         \(x\)        -5        7       -2
                         \(y\)         3     -14       -2
                    \(\left|x+y\right|\)      
                 \(\left|x+y\right|+x\)      

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Lê Nhật Minh
    Bài 69 - Luyện tập (Sách bài tập - tập 1 - trang 76)

    Đố vui :

    Hai bạn Hồng và Hà tranh luận với nhau : Hồng bảo rằng có hai số nguyên mà tổng của chúng nhỏ hơn một số hạng và lớn hơn số hạng kia. Hà bảo rằng không thể có được. Theo bạn : Ai đúng ? Nêu một ví dụ làm căn cứ ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Naru to
    Bài 68 - Luyện tập (Sách bài tập - tập 1 - trang 76)

    Hình 21 biểu diễn một người đi từ O đến A rồi quay về B. Đặt một bài toán phù hợp với hình 21 ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Bình Nguyen
    Bài 67 - Luyện tập (Sách bài tập - tập 1 - trang 76)

    Hai ôtô cùng xuất phát từ O đi về phía A hoặc B (h.20).

    Ta quy ước chiều từ O đến B là chiều dương và chiều ngược lại từ O đến A là chiều âm. Hỏi sau một giờ hai ôtô cách nhau bao nhiêu km nếu vận tốc của chúng lần lượt là :

    a) 40km/h và 30 km/h

    b) 40km/h và -30km/h

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Huong Duong
    Bài 66 - Luyện tập (Sách bài tập - tập 1 - trang 76)

    Tính nhanh :

    a) \(465+\left[57+\left(-465\right)+\left(-38\right)\right]\)

    b) Tổng của tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hoặc bằng 15.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • minh vương
    Bài 65 - Luyện tập (Sách bài tập - tập 1 - trang 76)

    Tính :

    a) \(\left(-57\right)+47\)

    b) \(469+\left(-219\right)\)

    c) \(195+\left(-200\right)+205\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Anh Hưng
    Bài 6.2 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 76)

    Với mỗi phát biểu sai ở câu 6.1, hãy tìm một ví dụ để chứng tỏ điều đó ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phạm Khánh Ngọc
    Bài 6.1 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 75)

    Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) trong các phát biểu sau :

                                                Các phát biểu      Đ/S
    a) Nếu tổng hai số tự nhiên bằng 0 thì cả hai số tự nhiên đó đều bằng 0  
    b) Nếu tổng hai số nguyên bằng 0 thì cả hai số nguyên đó đều bằng 0  
    c) Tổng của nhiều số nguyên âm cũng là một số nguyên âm có giá trị tuyệt đối bằng tổng các giá trị tuyệt đối của các số đó  
    d) Giá trị tuyệt đối của tổng nhiều số nguyên bằng tổng các giá trị tuyệt đối của các số đó   

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF