OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Vận dụng 1 trang 68 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST

Vận dụng 1 trang 68 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1

Từ tờ giấy, cắt một hình tròn bán kính \(R\left( {cm} \right)\) như Hình 3a. Tiếp theo, cắt hai hình tròn bán kính \(\frac{R}{2}\) rồi chồng lên hình tròn đầu tiên như Hình 3b. Tiếp theo, cắt bốn hình tròn bán kính \(\frac{R}{4}\) rồi chồng lên các hình trước như Hình 3c. Cứ thế tiếp tục mãi. Tính tổng diện tích của các hình tròn.

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết Vận dụng 1

Phương pháp giải:

Đưa tổng diện tích của các hình tròn về tổng của cấp số nhân lùi vô hạn rồi áp dụng công thức tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu \({u_1}\) và công bội \(q\): \(S = {u_1} + {u_2} + ... + {u_n} + ... = \frac{{{u_1}}}{{1 - q}}\)

 

Lời giải chi tiết:

Giả sử các hình tròn bán kính \({R_1} = R,{R_2} = \frac{R}{2},{R_3} = \frac{R}{4} = \frac{R}{{{2^2}}},...,{R_n} = \frac{R}{{{2^{n - 1}}}},...\) có diện tích lần lượt là \({u_1},{u_2},{u_3},...,{u_n},...\) Ta có:

\(\begin{array}{l}{u_1} = \pi R_1^2 \\= \pi {R^2},\\{u_2} = \pi R_2^2 \\= \pi {\left( {\frac{R}{2}} \right)^2} \\= \pi {R^2}.\frac{1}{{{2^2}}},\\{u_3} = \pi R_3^2 \\= \pi {\left( {\frac{R}{{{2^2}}}} \right)^2} \\= \pi {R^2}.\frac{1}{{{2^4}}}\\,...,\\{u_n} = \pi R_n^2 = \pi {\left( {\frac{R}{{{2^{n - 1}}}}} \right)^2}\\= \pi {R^2}.\frac{1}{{{2^{2n - 2}}}}\\,...\end{array}\)

\(\begin{array}{l}S = {u_1} + {u_2} + ... + {u_n} + ... \\= \pi {R^2} + 2\pi {R^2}.\frac{1}{{{2^2}}} + 4.\pi {R^2}.\frac{1}{{{2^4}}} + ... + {2^{n + 1}}\pi {R^2}.\frac{1}{{{2^{2n - 2}}}} + ...\\\,\,\,\, = \pi {R^2} + \pi {R^2}.\frac{1}{2} + \pi {R^2}.\frac{1}{{{2^2}}} + ... + \pi {R^2}.\frac{1}{{{2^{n - 1}}}} + ...\\\,\,\,\, = \pi {R^2}\left( {1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{{{2^2}}} + ... + \frac{1}{{{2^{n - 1}}}} + ...} \right)\end{array}\)

Xét tổng: \({S_n} = 1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{{{2^2}}} + ... + \frac{1}{{{2^{n - 1}}}} + ...\)

Tổng trên là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu \({u_1} = 1\) và công bội \(q = \frac{1}{2}\) nên:

\({S_n} = 1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{{{2^2}}} + ... + \frac{1}{{{2^{n - 1}}}} + ... \\= \frac{1}{{1 - \frac{1}{2}}} = 2\).

Vậy \(S = \pi {R^2}.{S_n} = 2\pi {R^2}\).

-- Mod Toán 11 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Vận dụng 1 trang 68 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

Hoạt động khám phá 4 trang 67 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST

Thực hành 4 trang 68 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST

Hoạt động khám phá 5 trang 68 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST

Giải Bài 1 trang 69 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST

Giải Bài 2 trang 69 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST

Giải Bài 3 trang 69 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST

Giải Bài 4 trang 70 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST

Giải Bài 5 trang 70 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST

Bài tập 1 trang 75 SBT Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo - CTST

Bài tập 2 trang 75 SBT Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo - CTST

Bài tập 3 trang 75 SBT Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo - CTST

Bài tập 4 trang 76 SBT Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo - CTST

Bài tập 5 trang 76 SBT Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo - CTST

Bài tập 6 trang 76 SBT Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo - CTST

Bài tập 7 trang 76 SBT Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo - CTST

Bài tập 8 trang 76 SBT Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo - CTST

Bài tập 9 trang 76 SBT Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo - CTST

Bài tập 10 trang 76 SBT Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo - CTST

Bài tập 11 trang 76 SBT Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo - CTST

Bài tập 12 trang 77 SBT Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo - CTST

Bài tập 13 trang 77 SBT Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo - CTST

Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.

NONE
OFF