Hướng dẫn Giải bài tập Tin học 6 Kết nối tri thức Chủ đề 3 Bài 8 Bài 8: Thư điện tử giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Bài tập hoạt động 1 trang 32 SGK Tin học 6 Kết nối tri thức
1. Để soạn và gửi một bức thư qua đường bưu điện đến tay người nhận thì cần những gì và thực hiện như thế nào?
2. Em biết gì về thư điện tử? Tài khoản thư điện tử?
-
Bài tập 1 trang 33 SGK Tin học 6 Kết nối tri thức
Dịch vụ thư điện tử là gì?
-
Bài tập hoạt động 2 trang 33 SGK Tin học 6 Kết nối tri thức
Theo em dịch vụ thư điện tử có những ưu điểm và nhược điểm gì so với các phương thức liên lạc khác?
-
Bài tập 2 trang 34 SGK Tin học 6 Kết nối tri thức
Em hãy nêu các ưu điểm và hạn chế của dịch vụ thư truyền thống. Các điểm đó đã thay đổi thế nào khi ta sử dụng dịch vụ thư điện tử?
- VIDEOYOMEDIA
-
Bài tập luyện tập 1 trang 36 SGK Tin học 6 Kết nối tri thức
Thư điện tử có hạn chế nào dưới đây so với các hình thức gửi thư khác?
A. Không đồng thời gửi được cho nhiều người.
B. Thời gian gửi thư lâu.
C. Phải phòng tránh virus, thư rác.
D. Chỉ phi thấp.
-
Bài tập luyện tập 2 trang 36 SGK Tin học 6 Kết nối tri thức
Một người có thể mở được nhiều tài khoản thư điện tử không?
-
Bài tập luyện tập 3 trang 36 SGK Tin học 6 Kết nối tri thức
Khi tạo tài khoản thư điện tử em không cản khai báo gì?
A. Họ và tên
B. Ngày sinh
C. Địa chỉ nhà
D. Hộp thư của phụ huynh
-
Bài tập vận dụng 1 trang 36 SGK Tin học 6 Kết nối tri thức
Em hãy xác định xem thư nào có thể là thư rác trong các thư điện tử với tiêu đề như sau:
A. Cơ hội đầu tư kiếm được nhiều tiên hơn.
B. Danh sách học sinh tham gia thi học sinh giỏi môn Tin học.
C. Quả tặng miễn phi, hãy nháy chuột nhanh.
D. Bạn đã trúng một chuyến đi miễn phí đến Mĩ.
E. Ảnh tập thể lớp 6A ngày khai trường.
F. Khuyến mãi, ưu đãi giá rẻ cho bạn.
-
Bài tập vận dụng 2 trang 36 SGK Tin học 6 Kết nối tri thức
Em hãy soạn một thư điện tử có gửi kèm ảnh (hoặc tệp văn bản, thiệp chúc mừng,…) cho bạn hoặc người thân của em.
-
Trò chơi trang 36 SGK Tin học 6 Kết nối tri thức
Hãy tìm từ khóa (tiếng Việt không dấu) trong cột màu xanh trong ô chữ dưới đây. Biết rằng mỗi từ hoặc cụm từ trong mỗi hàng là đáp án để thay thế dấu hỏi chấm (?) trong các câu sau?
1. Để có hộp thư điện tử người sử dụng cần đăng kí (?) thư điện tử với nhà cung cấp dịch vụ thư điện tử.
2. Để bảo mật cho tài khoản thư thì người sử dụng cần đặt (?).
3. Khi gửi thư, ta cần ghi rõ địa chỉ của (?).
4. Muốn vào hộp thư thì người sử dụng cần (?).
5. Mỗi hộp thư điện tử được gắn với một (?).
6. Nháy nút (Đính kèm) nếu có gửi kèm (?).
7. Nháy nút (?) để ra khỏi hộp thư điện tử.
8. Sau khi tạo tài khoản, người sử dụng sẽ có một (?).
9. Nháy nút (?) để thư được chuyển đi.
-
Bài tập 8.1 trang 29 SBT Tin học 6 Kết nối tri thức
Đặc điểm nào sau đây không phải là ưu điểm của thư điện tử?
A. Gửi và nhận thư nhanh chóng.
B. Ít tốn kém.
C. Có thể gửi và nhận thư mà không gặp phiền phức gì.
D. Có thể gửi kèm tệp.
-
Bài tập 8.2 trang 30 SBT Tin học 6 Kết nối tri thức
Địa chỉ thư điện tử có dạng:
A. Tên đăng nhập @ Địa chỉ máy chủ thư điện tử.
B. Tên đường phố @ Viết tắt của tên quốc gia.
C. Tên người sử dụng & Tên máy chủ của thư điện tử.
D. Tên đường phố # Viết tắt của tên quốc gia.
-
Bài tập 8.3 trang 30 SBT Tin học 6 Kết nối tri thức
Địa chỉ thư điện tử bắt buộc phải có kí hiệu nào?
A. $.
B. &.
C. @.
D. #.
-
Bài tập 8.4 trang 30 SBT Tin học 6 Kết nối tri thức
Địa chỉ nào sau đây là địa chỉ thư điện tử?
A. www.nxbgd.vn.
B. thu_hoai.432@yahoo.com.
C. Hoangth&hotmail.com.
D. Hoa675439@gf@gmaỉl.com.
-
Bài tập 8.5 trang 30 SBT Tin học 6 Kết nối tri thức
Khi đăng kí thành công một tài khoản thư điện tử, em cần nhớ gì để có thể đăng nhập vào lần sau?
A. Tên đăng nhập và mật khẩu hộp thư.
B. Tên nhà cung cấp dịch vụ Internet.
C. Ngày tháng năm sinh đã khai báo.
D. Địa chì thư của những người bạn.
-
Bài tập 8.6 trang 30 SBT Tin học 6 Kết nối tri thức
Khi đặt mật khẩu cho thư điện tử của mình, em nên đặt mật khẩu như thế nào để đảm bảo tính bảo mật?
A. Mật khẩu là dãy số từ 0 đến 9.
B. Mật khẩu có ít nhất năm ki tự và có đủ các ki tự như chữ hoa, chữ thường, chữ số.
C. Mật khẩu là ngày sinh của mình.
D. Mật khẩu giống tên của địa chỉ thư.
-
Bài tập 8.7 trang 30 SBT Tin học 6 Kết nối tri thức
Với thư điện tử, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Một người có thể gửi thư cho chính mình ở cùng địa chỉ thư điện tử.
B. Tệp tin đính kèm theo thư có thể chứa virus, vậy nên cần kiểm tra độ tin cậy trước khi tải về.
C. Hai người có thể có địa chỉ thư điện tử giống hệt nhau.
D. Có thể gửi một thư cho nhiều người cùng lúc.
-
Bài tập 8.8 trang 30 SBT Tin học 6 Kết nối tri thức
Em cần biết thông tin gì của người mà em muốn gửi thư điện tử cho họ?
A. Địa chỉ nơi ở.
B. Mật khẩu thư.
C. Loại máy tính đang dùng.
D. Địa chỉ thư điện tử.
-
Bài tập 8.9 trang 30 SBT Tin học 6 Kết nối tri thức
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về thư điện tử?
A. Nhìn vào hộp thư điện tử, người gửi có thể biết được bức thư mình đã gửi đi người nhận đã đọc hay chưa.
B. Chỉ có người nhận thư mới mở được tệp đính kèm theo thư, còn người gửi sẽ không mở được tệp đính kèm khi đã gửi.
C. Trong hộp thư đến chỉ chứa thư của những người quen biết.
D. Nhìn vào hộp thư điện tử có thể biết thư đã đọc hay chưa.
-
Bài tập 8.10 trang 31 SBT Tin học 6 Kết nối tri thức
Em chỉ nên mở thư điện tử được gửi đến từ
A. những người em biết và tin tưởng.
B. những người em không biết.
C. các trang web ngẫu nhiên.
D. những người có tên rõ ràng.
-
Bài tập 8.11 trang 31 SBT Tin học 6 Kết nối tri thức
Khi nghi ngờ thư điện tử nhận được là thư rác, em sẽ xử lí như thế nào?
A. Mở ra đọc xem nội dung viết gì.
B. Xoá thư khỏi hộp thư.
C. Trả lời lại thư, hỏi đó là ai.
D. Gửi thư đó cho người khác.
-
Bài tập 8.12 trang 31 SBT Tin học 6 Kết nối tri thức
Để có thể bảo vệ máy tính của mình khỏi virus, em không nên làm theo lời khuyên nào?
A. Không bao giờ nháy chuột vào liên kết trong hộp thư điện tử từ những người em không biết.
B. Nên xoá tất cả các thư trong hộp thư đến.
C. Luôn nhớ đăng xuất khỏi hộp thư điện tử khi sử dụng xong.
D. Đừng bao giờ mở tệp đính kèm từ những thư lạ.
-
Bài tập 8.13 trang 31 SBT Tin học 6 Kết nối tri thức
Sắp xếp theo thứ tự các thao tác để đăng nhập vào hộp thư điện tử đã có:
a) Gõ tên đăng nhập và mật khẩu.
b) Truy cập vào trang web cung cấp dịch vụ thư điện tử.
c) Mở trình duyệt web.
d) Nháy chuột vào nút Đăng nhập
-
Bài tập 8.14 trang 32 SBT Tin học 6 Kết nối tri thức
Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô thích hợp của bảng sau:
Phát biểu về thư điện tử
Đúng (Đ)/
Sai (S)
a) Luôn đọc lại thư điện tử trước khi gửi đi.
b) Cần đăng xuất ra khỏi hộp thư điện tử sau khi sử dụng xong.
c) Thư điện tử có dòng tiêu đề mà thư tay không có.
d) Thời gian gửi thư điện tử rất ngắn gần như ngay lập tức.
e) Thư điện tử không thể gửi cho nhiều người cùng lúc.
f) Cần mở tất cả các tệp đính kèm được gửi cho bạn.
g) Hộp thư của bạn tuyệt đối riêng tư, không ai có thể xâm phạm được.
h) Chỉ mở tệp đình kèm từ những người bạn biết và tin tưởng.
-
Bài tập 8.15 trang 32 SBT Tin học 6 Kết nối tri thức
Đánh dấu (X) vào cột ưu điểm hoặc nhược điểm tương ứng khi nói về thư điện tử.
Phát biểu về thư điện tử
Ưu điểm
Nhược điểm
a) Có nhiều dịch vụ thư điện tử miễn phí.
b) Nhận và gửi nhanh chóng.
c) Có thể gửi kèm tệp.
d) Thư rác ngày một nhiều, tốn thời gian để loại bỏ.
e) Đơn giản, dễ sử dụng, dễ quản lí.
f) Bảo vệ môi trường do không dùng đến giấy, mực.
g) Có thể bị virus, tin tặc tấn công.
h) Truy cập mọi lúc, mọi nơi.
i) Liên lạc có thể bị gián đoạn.
j) Gửi cùng lúc cho nhiều người.
-
Bài tập 8.16 trang 32 SBT Tin học 6 Kết nối tri thức
Em thường sử dụng thư điện tử vào việc gì? Em hãy nêu lợi ích của việc sử dụng thư điện tử trong việc giải quyết các công việc của em.
-
Bài tập 8.17 trang 32 SBT Tin học 6 Kết nối tri thức
Bài tập dự án. Em hãy đóng vai là nhóm trường, đăng nhập vào hộp thư điện tử của em và soạn một bức thư rồi gửi cho các bạn trong nhóm về kế hoạch thực hiện một dự án hay một bài tập nhóm được giao.