Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 441786
Cho hàm số \(f(x)=\frac{2x+3}{x-2}\). Mệnh đề nào sau đây đúng?
- A. Hàm số liên tục trên khoảng \(\left( 1;5 \right)\).
- B. Hàm số gián đoạn tại \(x=2020\).
- C. Hàm số liên tục tại \(x=2\).
- D. Hàm số gián đoạn tại \(x=2\).
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 441791
Giá trị \(\underset{x\to 1}{\mathop{\lim }}\,\frac{{{x}^{2}}-3x+2}{{{x}^{2}}-1}\) bằng
- A. \(-\frac{1}{2}\).
- B. \(\frac{1}{5}\).
- C. \(\frac{1}{3}\).
- D. \(\frac{1}{4}\).
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 441792
Hàm số nào sau đây không liên tục tại\(x=2\)
- A. \(y=\sqrt{x+2}\).
- B. \(y=\sin x\).
- C. \(y=\frac{{{x}^{2}}}{x-2}\).
- D. \(y={{x}^{2}}-3x+2\).
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 441795
Hàm số\(f\left( x \right)=\sqrt{3+x}+\sqrt{4-x}\) liên tục trên.
- A. \(\left( -3;\,10 \right)\).
- B. \(\text{ }\!\![\!\!\text{ }-3;\,4]\).
- C. \(\left[ -3;\,+\infty \right)\).
- D. \(\left( -\infty ;\,4 \right]\).
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 441799
Cho các hàm số \(y={{x}^{2}};\,y=\tan x;\,y=\sin x;y=\frac{{{x}^{2}}-1}{{{x}^{2}}+x+1}\). Có bao nhiêu hàm số liên tục trên \(\mathbb{R}\).
- A. \(4\).
- B. \(3\).
- C. \(1\).
- D. \(2\).
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 441803
Hàm số \(f\left( x \right)=\frac{2x+3}{\sqrt{x-2}}\) liên tục trên khoảng nào sau đây?
- A. \(\left( 0;4 \right)\).
- B. \(\left( 2;+\infty \right)\).
- C. \(\left( 0;+\infty \right)\).
- D. \(\mathbb{R}\).
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 441804
Số điểm gián đoạn của hàm số \(f\left( x \right)=\frac{\sin x}{{{x}^{3}}+3{{x}^{2}}-2x-2}\)?
- A. \(0\).
- B. \(2\).
- C. \(1\).
- D. \(3\).
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 441812
Hàm số nào sau đây gián đoạn tại \(x=1\)?
- A. \(y=\frac{2x+1}{{{x}^{2}}+1}\).
- B. \(y={{x}^{3}}+x+1\).
- C. \(y=\frac{x}{{{x}^{2}}-1}\).
- D. \(y=\sin x\).
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 441814
Hàm số \(f\left( x \right)=\frac{x+1}{{{x}^{2}}-5x+4}\) liên tục trên khoảng nào sau đây?
- A. \((-\infty ;4)\).
- B. \((-1;2)\).
- C. \(\left[ 1;+\infty \right)\).
- D. \((2;3)\).
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 441816
Trong các mệnh sau đây, mệnh đề nào sai ?
- A. Các hàm đa thức liên tục trên \(\mathbb{R}\).
- B. Các hàm phân thức hữu tỉ liên tục trên từng khoảng xác định của chúng.
- C. Nếu hàm số\(y=f(x)\)liên tục trên khoảng\((a\,;\,b)\)và \(f(a).f(b)<0\)thì phương trình\(f(x)=0\) có ít nhất một nghiệm thuộc\((a\,;\,b)\)
- D. Nếu các hàm số \(y=f(x)\), \(y=g(x)\)liên tục tại \({{x}_{0}}\)thì hàm số \(y=f(x).g(x)\)liên tục tại \({{x}_{0}}\)