OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA

Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 17 Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

20 phút 10 câu 27 lượt thi

Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):

 

  • Câu 1: Mã câu hỏi: 15348

    Quyền xâm phạm vào chỗ ở là một tỏng những quyền............ của công dân được qui định trong Hiến pháp của nước ta

    • A. Thực chất
    • B. Bản chất
    • C. Cơ bản 
    • D. Cơ sở
  • ADMICRO/
  • Câu 2: Mã câu hỏi: 15349

    Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp............cho phép

    • A. Cảnh sát
    • B. Công an
    • C. Tòa án
    • D. Pháp luật
  • Câu 3: Mã câu hỏi: 15351

    Trường hợp nào vi phạm về quy định chỗ ở của công dân

    • A. Ông H tự ý lục soát nhà của Ông A khi không có ai ở nhà
    • B. T phá khóa đột nhập vào nhà hàng xóm
    • C. Nghi mất trộm tiền ông A đã sang nhà hàng xóm lục soát mà chưa được cho phép
    • D. A, B, C đúng
  •  
     
  • Câu 4: Mã câu hỏi: 15352

    Trường hợp nào không vi phạm chỗ ở của công dân

    • A. Có lệnh khám xét công an vào nhà dân khám xét vì nghi tàng trữ chất ma túy
    • B. Ông T tự ý vào nhà của Ông B mà chưa được cho phép
    • C. Ông A tự ý vào nhà ở của mình
    • D. A, B đúng
  • Câu 5: Mã câu hỏi: 138956

    Hành vi nào không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?

    • A. Tự ý xông vào nhà người khác.
    • B. Xông vào nhà hàng xóm tìm con gà bị mất.
    • C. Bắt đối tượng truy nã đang lần trốn tại đó.
    • D. Công an xã tự ý khám xét nhà người dân.
  • Câu 6: Mã câu hỏi: 138957

    Cơ quan nào thực hiện việc khám xét chỗ ở hợp pháp theo quy định của pháp luật?

    • A. Công an.
    • B. Trưởng thôn.
    • C. Tòa án.
    • D. Hàng xóm.
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
  • Câu 7: Mã câu hỏi: 138958

    Chỉ được khám xét nhà người khác khi nào?

    • A. Khi có quyết định của Tòa án hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát.
    • B. Khi nghi ngờ có hành vi phạm tội.
    • C. Khi có công văn của Toàn án.
    • D. Khi có công văn của Viện Kiểm sát.
  • Câu 8: Mã câu hỏi: 138960

    Người nào tự ý khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác thì có thể bị phạt hình thức nào ?

    • A. Phạt cảnh cáo.
    • B. Cải tạo không giao giữ.
    • C. Phạt tù.
    • D. Cả A, B, C.
  • Câu 9: Mã câu hỏi: 138961

    A là bạn thân của B, do thích đọc truyện conan nên B hay sang nhà A mượn, có lần nhà A không có ai ở nhà, B tự ý mở cửa lên phòng của A trả cuốn truyện và lấy cuốn truyện mới về đọc. Hành động đó vi phạm quyền nào sau đây?

    • A. Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
    • B. Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
    • C. Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe.
    • D. Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.
  • Câu 10: Mã câu hỏi: 138963

    Người nào tự ý khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác thì có thể bị phạt bao nhiêu năm tù?

    • A. Từ 3 tháng đến 1 năm.
    • B. Từ 2 tháng đến 1 năm.
    • C. Từ 5 tháng đến 2 năm.
    • D. Từ 7 thNgười nào tự ý khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác thì có thể bị phạt bao nhiêu năm tù? A. Từ 3 tháng đến 1 năm.áng đến 2 năm.

Đề thi nổi bật tuần

 
 
OFF