Câu hỏi (13 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 114063
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm)
Chọn ý trả lời đúng nhất sau mỗi câu hỏi.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 114065
Câu thơ:
“Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm”.
Đã sử dụng phép tu từ:
-
A.
So sánh
-
B.
Nhân hóa
-
C.
Ẩn dụ
-
D.
Hoán dụ
-
A.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 114066
Hai câu thơ: “
“Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”
là loại so sánh nào?
-
A.
Người với người
-
B.
Vật với vật
-
C.
Người với vật
-
D.
Cái cụ thể với cái trừu tượng
-
A.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 114067
Câu trần thuật: "Trường học là nơi chúng em trưởng thành”. Thuộc kiểu:
-
A.
Câu định nghĩa
-
B.
Câu giới thiệu
- C. Câu miêu tả
- D. Câu đánh giá.
-
A.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 114070
Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá?
-
A.
Cây dừa sải tay bơi
-
B.
Cỏ gà rung tai
-
C.
Kiến hành quân đầy đường
- D. Bố em đi cày về
-
A.
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 114073
Câu thơ “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng” thuộc kiểu ẩn dụ nào?
-
A.
Ẩn dụ hình thức
-
B.
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
- C. Ẩn dụ cách thức
- D. Ẩn dụ phẩm chất.
-
A.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 114076
Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?
-
A.
Con ở miền nam ra thăm lăng Bác
-
B.
Miền nam đi trước về sau
-
C.
Hình ảnh Miền Nam luôn ở trong trái tim của Bác
-
D.
Áo chàm đưa buổi phân li.
-
A.
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 114079
Trong những ví dụ sau, trường hợp nào không phải là câu trần thuật đơn?
-
A.
Hoa cúc nở vàng vào mùa thu
-
B.
Tôi đi học, còn em bé đi nhà trẻ
-
C.
Chim én về theo mùa gặt
-
D.
Trời mưa rất to
-
A.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 114080
“Mèo làm đổ lọ hoa” là loại câu nào?
-
A.
Câu trần thuật đơn
-
B.
Câu trần thuật ghép
-
C.
Câu cầu khiến
-
D.
Câu cảm thán.
-
A.
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 114089
Nối cột nội dung ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp. (1 điểm)
A Nối B 1 So sánh a Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật hiện tượng, khái niệm khác có mối quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 2 Nhân hóa b Là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
3 Ẩn dụ c Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
4 Hoán dụ d Là gọi tả con vật, cây cối, bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi, tả con người, làm cho thế giới loài vật, đồ vật, trở nên gần gũi, biểu thị được suy nghĩ, tình cảm của con người. -
Câu 11: Mã câu hỏi: 114092
B. TỰ LUẬN (7 điểm)
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 114093
Đặt hai câu trần thuật đơn có từ “là”, xác định thành phần của câu? (2 điểm)
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 114097
Viết một đoạn văn ngắn (5-7 câu) chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng phép tu từ, so sánh. Chỉ ra các câu có phép tu từ đó và phân tích thành phần cấu tạo của câu. (3 điểm)