Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
- A. Diệp lục a và diệp lục b
- B. Diệp lục b và caroten
- C. Xanthophyl và diệp lục a
- D. Diệp lục b và carotenoit
-
- A. Khử APG thành AlPG→ cố định CO2→ tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)
- B. Cố định CO2→ tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ khử APG thành AlPG
- C. Khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ cố định CO2
- D. Cố định CO2→ khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ cố định CO2
-
- A. Là nguyên liệu quang hợp
- B. Điều tiết không khí
- C. Ảnh hưởng đến quang phổ
- D. Đáp án A và B là hai đáp án đúng
-
- A. Quá trình khử CO2
- B. Quá trình quang phân li nước
- C. Quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng ôxy
- D. Sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thường sang dạng kích thích)
-
- A. Cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp
- B. Cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp đạt cực đại
- C. Cường độ tối đa để cường độ quang hợp bé hơn cường độ hô hấp
- D. Cường độ ánh sáng để cây ngừng quang hợp
-
- A. Kém hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím
- B. Bằng ánh sáng đơn sắc màu xanh tím
- C. Lớn hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím
- D. Nhỏ hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh lam
-
- A. Màng tilacoit là nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp, nơi xảy ra các phản ứng sáng
- B. Xoang tilacoit là nơi xảy ra các phản ứng quang phân li nước và quá trình tổng hợp ATP trong quang hợp
- C. Chất nền stroma là nơi diễn ra các phản ứng trong pha tối của quá trình quang hợp
- D. Cả ba phương án trên đều đúng
-
Câu 8:
Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà ở đó, cường độ quang hợp như thế nào?
- A. Lớn hơn cường độ hô hấp
- B. Cân bằng với cường độ hô hấp
- C. Nhỏ hơn cường độ hô hấp
- D. Lớn gấp 2 lần cường độ hô hấp
-
- A. Phối hợp với chlorophyl để hấp thụ ánh sáng
- B. Là chất nhận e đầu tiên của pha sáng
- C. Là thành viên của chuỗi truyền e để hình thành ATP
- D. Mang e đến chu trình canvin
-
- A. Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH
- B. Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong NADPH
- C. Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được carotene hấp thụ chuyển thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH
- D. Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP