OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA

Trắc nghiệm Sinh học 11 Cánh Diều Bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật

Banner-Video
AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):

    • A. Các tế bào không được cung cấp chất dinh dưỡng nên bị chết
    • B. Mạch rây cấu tạo từ các tế bào sống nên mạch gỗ cần cấu tạo từ các tế bào chết
    • C. Giúp nước và ion khoáng di chuyển trong mạch thuận lợi hơn, chịu được áp suất lớn và chống nước rò rỉ ra ngoài
    • D. Tất cả các đáp án trên
    • A. Hiện tượng ứ giọt thường xảy ra ở các loài thực vật nhỏ, cây bụi thấp
    • B. Rễ hấp thụ nhiều nước và thoát hơi nước kém gây ra hiện tượng ứ giọt
    • C. Hiện tượng ứ giọt xảy ra khi độ ẩm không khí tương đối cao
    • D. Chất lỏng hình thành từ hiện tượng ứ giọt là nhựa cây
  •  
     
    • A. Phóng tia lửa điện trong khí quyển làm oxi hóa \({N_2}\) thành \(N{O_3}^ - \)
    • B. Cố định nitrogen tự do nhờ một số vi sinh vật sống tự do hay cộng sinh với thực vật
    • C. Vi sinh vật phân giải hợp chất nitrogen hữu cơ
    • D. Tất cả các quá trình trên
    • A. Hết căng và đẩy ra xa khỏi lỗ khí, thành dày phía trong bị duỗi thẳng làm khí khổng đóng
    • B. Hết căng và đẩy ra xa khỏi lỗ khí, thành dày phía trong bị duỗi thẳng làm khí khổng mở
    • C. Căng ra và đẩy ra xa khỏi lỗ khí, thành dày phía trong bị căng yếu hơn làm khí khổng mở
    • D. Căng ra và đẩy ra xa khỏi lỗ khí, thành dày phía trong bị căng yếu hơn làm khí khổng đóng
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    • A. Mạch rây vận chuyển chủ yếu là sucrose và một số chất như amino acid, hormone thực vật
    • B. Sự vận chuyển trong mạch rây diễn ra theo một chiều từ rễ lên lá
    • C. Động lực của dòng mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và các cơ quan sử dụng.
    • D. Nước có thể được vận chuyển theo chiều ngang từ mạch gỗ sang mạch rây và ngược lại
    • A. Áp suất của rễ
    • B. Sự thoát hơi nước ở lá
    • C. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ
    • D. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan sử dụng
  • ADMICRO
    • A. Khoảng 30 – 40%
    • B. Khoảng 40 – 50%
    • C. Khoảng 50 – 70%
    • D. Khoảng 70 – 90%
    • A. Quá trình hấp thụ nước từ môi trường và sử dụng cho trao đổi chất, sinh trưởng và sinh sản ở thực vật
    • B. Quá trình hấp thụ các nguyên tố, hợp chất cần thiết từ môi trường và sử dụng cho trao đổi chất, sinh trưởng và sinh sản ở thực vật
    • C. Quá trình hấp thụ các nguyên tố, hợp chất cần thiết từ môi trường trong cơ thể và sử dụng cho trao đổi chất ở thực vật
    • D. Quá trình hấp thụ và thải ra môi trường các nguyên tố dinh dưỡng khoáng, sử dụng cho quá trình vận chuyển các chất trong cơ thể thực vật
    • A. Cây bị còi cọc, chóp lá hóa vàng
    • B. Lá nhỏ, màu lục đậm; thân, rễ kém phát triển
    • C. Lá hóa đỏ, mềm; rễ kém phát triển
    • D. Lá có vết lốm đốm hoại tử dọc theo gân lá
    • A. Bề mặt các tế bào biểu bì của cây
    • B. Bề mặt tế bào biểu bì rễ, chủ yếu qua các tế bào khí khổng
    • C. Bề mặt tế bào biểu bì rễ, chủ yếu qua các tế bào lông hút
    • D. Chủ yếu ở tế bào khí khổng trên bề mặt lá
NONE
OFF