Giải bài 12 tr 40 sách BT Sinh lớp 11
Điểm sai khác lớn nhất giữa hệ tim mạch người và hệ tim mạch cá là
A. ở cá, máu được ôxi hoá khi qua nền mao mạch mang.
B. người có hai vòng tuần hoàn còn cá chỉ có một vòng tuần hoàn.
C. các ngăn tim ở người gọi là các tâm nhĩ và tâm thất.
D. người có vòng tuần hoàn kín, cá có hộ tuần hoàn hở.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 12
Điểm sai khác lớn nhất giữa hệ tim mạch người và hệ tim mạch cá là người có hai vòng tuần hoàn còn cá chỉ có một vòng tuần hoàn. Vì vậy, mấu nuôi cơ thể người là máu đỏ tươi còn máu nuôi cơ thể ở cá là máu đỏ thẫm.
⇒ Đáp án: B
-- Mod Sinh Học 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
-
Theo dõi chu kì hoạt động của tim ở một động vật thấy tỉ lệ thời gian của 3 pha: tâm nhĩ co : tâm thất co : giãn chung lần lượt là 1 : 2 : 3. Biết thời gian pha giãn chung là 0,6 giây. Thời gian (s) tâm thất co là
bởi Nhat nheo 02/03/2021
A. 1/6. B. 1/5. C. 2/5. D. 5/6.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặc điểm của vòng tuần hoàn kín ở động vật là
bởi Trần Thị Trang 28/02/2021
A. Tim có cấu tạo đơn giản
B. Có hệ mạch (động mạch, tĩnh mạch, mao mạch)
C. Động mạch nối với tĩnh mạch bằng các mao mạch len lỏi giữa các mô cơ quan
D. Máu chảy với áp lực chậm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm sau:
bởi Mai Bảo Khánh 21/02/2021
- Cho vài hạt cây vào bình thủy tinh
- Đặt cốc nước vôi trong, nhiệt kế vào bình và ghi nhiệt độ của nhiệt kế
- Đậy nút cao su thật kín
- Đặt bình vào hộp xốp cách nhiệt
Hiện tượng gì xảy ra sau 90 - 120 phút và mục đích của thí nghiệm là gì?
a. Nhiệt độ của nhiệt kế tăng so với ban đầu, cốc nước vôi trong chuyển thành đục. Thí nghiệm chứng minh hô hấp thải khí CO2 và tỏa nhiệt
b. Nhiệt độ của nhiệt kế giảm so với ban đầu, cốc nước vôi trong chuyển thành đục. Thí nghiệm chứng minh hô hấp thải khí CO2 và thu nhiệt
c. Nhiệt độ của nhiệt kế tăng so với ban đầu, cốc nước vôi trong chuyển thành đục. Thí nghiệm chứng minh hô hấpthải khí O2 và tỏa nhiệt
d. Nhiệt độ của nhiệt kế giảm so với ban đầu, cốc nước vôi trong chuyển thành đục. Thí nghiệm chứng minh hô hấpthải khí CO2 và tỏa nhiệt
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
I. Tất cả các loài thú ăn thực vật đều có dạ dày 4 ngăn
II. Ở thú ăn thịt , thức ăn là thịt được tiêu hóa cơ học và hóa học trong dạ dày
III. Ruột non ở thú ăn thịt ngắn hơn so với ruột non ở thú ăn thực vật
IV. Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa nội bào
a. II,III
b. I, IV
c. I,III
d. II, IV
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
a. chất dinh dưỡng và sản phẩm bài tiết
b. các sản phẩm bài tiết.
c. chất dinh dưỡng.
d. chất khí.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hệ tuần hoàn hở có bao nhiêu đặc điểm trên?
bởi Lê Minh Bảo Bảo 21/02/2021
1. Máu (hỗn hợp máu + dịch mô) chỉ trong động mạch dưới áp lực thấp
2. Máu (hỗn hợp máu + dịch mô) không tiếp xúc trực tiếp với tế bào cơ thể
3. Máu (hỗn hợp máu + dịch mô) được tim bơm vào động mạch và sau đó tràn vào khoang cơ thể
4. Tốc độ máu (hỗn hợp máu + dịch mô) chảy chậm
5. Tốc độ máu (hỗn hợp máu + dịch mô) chảy nhanh
a. 1
b. 3
c. 4
d. 5
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chọn các loài động vật có hệ tuần hoàn kép dưới đây:
bởi Thu Hang 21/02/2021
a. cá xương, chim, thú.
b. chân khớp, lưỡng cư, thú.
c. bạch tuộc, chim, thú.
d. lưỡng cư, bò sát, chim và thú.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ chậm, không thể đi xa để cung cấp O2 cho các cơ quan ở xa tim.
B. Máu chứa ít sắc tố hô hấp nên giảm khả năng vận chuyển O2 đến các cơ quan trong cơ thể.
C. Không có hệ thống mao mạch nên quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường chậm.
D. Động vật có kích thước nhỏ ít hoạt động nên quá trình trao đổi chất diễn ra chậm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các nhóm động vật nào sau đây đều có hệ tuần hoàn hở?
bởi Ngoc Son 30/01/2021
A. Sứa, Giun tròn, Giun dẹp.
B. Giun tròn, Giun dẹp, Giun đốt.
C. Giun tròn, Giáp xác, Sâu bọ.
D. Sâu bọ, Thân mềm, Bạch tuộc.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trình bày sự tiến hóa thể hiện ở cấu tạo của hệ tuần hoàn giữa các lớp trong ngành ĐVCXS.
bởi Nguyễn Anh Hưng 29/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Vẽ sơ đồ hệ tuần hoàn hở và tuần hoàn kín.
bởi minh dương 30/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chim và thú có quá trình trao đổi chất giữa tế bào cơ thể với môi trường ngoài?
bởi Lan Anh 30/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu sự trao đổi chất giữa tế bào cơ thể với môi trường ngoài ở động vật đơn bào, thủy tức và giun dẹp?
bởi minh thuận 29/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Ở động vật có kích thước lớn, các tế bào cơ thể tiếp nhận các chất cần thiết lấy từ môi trường ngoài hoặc loại bỏ các chất không cần thiết ra ngoài cơ thể bằng cách nào và theo con đường nào?
bởi Aser Aser 30/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đường đi của hệ tuần hoàn kép như thế nào?
bởi Du Khanh Linh 25/01/2021
Đường đi của hệ tuần hoàn kép như thế nào?Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Hệ tuần hoàn hở có đặc điểm gì để được gọi là hở?
bởi Naru to 24/01/2021
a. Vì tốc độ máu chảy chậm.
b. Vì máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp.
c. Vì giữa mạch đi từ tim (động mạch) và các mạch đến tim (tĩnh mạch) không có mạch nối.
d. Vì còn tạo hỗn hợp dịch mô - máu.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hệ tuần hoàn kín có đặc điểm nào sau đây:
bởi Lê Tấn Thanh 25/01/2021
a. Máu chảy ra khỏi hệ mạch và hòa vào dịch mô.
b. Máu lưu thông liên tục trong mạch kín
c. Máu không chảy trong hệ mạch.
d. Máu chảy chậm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu nào đúng cho đường đi của máu (bắt đầu từ tim) trong hệ tuần hoàn hở?
bởi Sam sung 24/01/2021
a. Tim => khoang cơ thể => động mạch => tĩnh mạch.
b. Tim => tĩnh mạch => khoang cơ thể => động mạch.
c. Tim -> động mạch => tĩnh mạch => khoang cơ thể.
d. Tim => động mạch => khoang cơ thề => tĩnh mạch.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. Tâm thất → Động mạch mang → Mao mạch mang → Động mạch lưng → Mao mạch các cơ quan → Tĩnh mạch → Tâm nhĩ
b. Tâm nhĩ → Động mạch mang → Mao mạch mang → Động mạch lưng → Mao mạch các cơ quan → Tĩnh mạch → Tâm thất
c. Tâm thất → Động mạch lưng → Mao mạch mang → Động mạch mang → Mao mạch các cơ quan → Tĩnh mạch → Tâm nhĩ
d. Tâm thất → Động mạch mang → Mao mạch các cơ quan → Động mạch lưng → Mao mạch mang → Tĩnh mạch → Tâm nhĩ
Theo dõi (0) 1 Trả lời