OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Hỏi đáp về Kiểm tra Tiếng Việt - Ngữ văn 6

Banner-Video
ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Danh sách hỏi đáp (481 câu):

Banner-Video
  • Hãy đặt 4 kiểu câu trần thuật đơn 

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Từ "xuân"  thứ 2 trong hai câu thơ sau là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ?

    " Mùa xuân (1) là tết trồng cây

    Làm cho đất nước càng ngày càng xuân (2)"

     

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  •  
     
  • Chú ý: Chỉ cần làm bài 2 thôi nha.

    Bài 1: Xác định từ ngữ nhân hóa và nêu giá trị biểu cảm của nó:

    Gậy tre, chông tre kiên cường chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng giữ nước .Giữ đồng lúa chín .Tre hi sinh để bảo vệ con người .tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu!

                                                                                                                                         (Cây tre Việt Nam- Thép Mới)

    Bài 2: Đoạn thơ sau đây có sử dụng phép nhân hóa ở từ ngữ nào có gì giống và khác bài văn ở bài tập 1? Tác dụng của phép nhân hóa.

                                                            

    Rễ siêng không ngại đất nghèo
    Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
    Vươn mình trong gió tre đu
    Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành

    Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
    Tre kia không ngại khuất mình bóng râm
    Bão bùng thân bọc lấy thân
    Tay vin tay níu tre gần nhau thêm

    Thương nhau tre chẳng ở riêng
    Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • nêu khái niệm phó từ, phép so sánh, phép nhân hóa? cho ví dụ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ.


    (Võ Quảng)

     

     

    (2) Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gầy, tuổi độ bốn lăm, năm mươi. Mặt lão vuông nhưng hai má hóp lại. Dưới cặp lông mày lổm chổm trên gò xương, lấp lánh đôi mắt gian hùng. Mũi lão gồ sống mương dòm xuống bộ râu mép lúc nào cũng hình như cố giấu giếm, đậy điệm cái mồm toe toét tối om như cửa hang, trong đó đỏm đang mấy chiếc răng vàng hợm của.

    (Lan Khai)

    1. Tác giả đã lựa chọn những chi tiết nào để miêu tả hai nhân vật? 

    2.Qua những chi tiết đó đã làm nổi bật hai nhân vật như thế nào? 

    3. Em có nhân xét gì về cách trình bày các chi tiết trong hai đoạn văn.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • chỉ rõ hình ảnh so sánh và nhân hóa trong đoạn văn sau:

    Mùa xuân mang đến cho con người niềm vui và hạnh phúc. Tuổi xuân của đời người giúp ta có những ước mơ hoài bão, tình yêu và sự nghiệp. Trong tiết trời lành lạnh, những vườn xanh đơm hoa, nẩy lộc đem tới cảm giác ấm áp, hạnh phúc của một mùa xuân mới sắp tới. Xuất hiện trong vườn hoa xuân, các cô gái trong tà áo dài trắng cũng dịu dàng như những đóa hoa. Lời xuân rì rầm trong mạch đất. Hanh hao và mưa bụi tiếc nuối lui dần vào quá vãng. Gió nồm nam và mây lang thang phiêu bạt đi tìm nàng Xuân. Trăng lạnh và sớm mai hồng long lanh hạt sương xuân… Hồn xuân nhận tiếng không gian ấy trồi lên lan tỏa để hóa thành đóa hoa đào bích tinh khôi. Đóa hoa cúc vàng xuộm khi phai tàn còn lên lời trong chén rượu hoằng hoa. Hương quất vàng xuộm đến chung vui với mọi nhà, mai vàng tô thắm mùa xuân nơi thành phố mang tên Bác…

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
NONE
OFF