-
Giải bài 1 phần Luyện tập và vận dụng trang 142 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Cánh diều
Trong hai hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là do quá trình nội sinh, hiện tượng nào là do quá trình ngoại sinh?
- Mưa lớn gây ra đá lở ở miền núi.
- Động đất gây ra đá lở ở miền núi.
-
Giải bài 2 phần Luyện tập và vận dụng trang 142 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Cánh diều
Các bãi bồi dọc theo sông, suối có nguồn gốc nội sinh hay ngoại sinh? Vì sao?
-
Giải bài 1 trang 63 Sách bài tập Địa lí 6 Cánh diều - CD
Hiện tượng nào sau đây không thuộc quá trình nội sinh?
A. Núi lửa phun trào.
B. Động đất.
C. Hiện tượng tạo núi.
D. Bồi tụ phù sa ở các đồng bằng châu thổ.
-
Giải bài 2 trang 63 Sách bài tập Địa lí 6 Cánh diều - CD
Các quá trình nội sinh liên quan tới nguồn năng lượng nào sau đây?
A. Trọng lực của Trái Đất.
B. Gió thổi.
C. Năng lượng mặt trời.
D. Hoạt động sống của sinh vật.
- VIDEOYOMEDIA
-
Giải bài 3 trang 63 Sách bài tập Địa lí 6 Cánh diều - CD
Hiện tượng nào sau đây là hệ quả của quá trình ngoại sinh?
A. Hình thành các đồng bằng.
B. Hình thành các hố sâu đại dương.
C. Hình thành các khe nứt lớn.
D. Hình thành các mỏ khoáng sản.
-
Giải bài 4 trang 63 Sách bài tập Địa lí 6 Cánh diều - CD
Điểm giống nhau và khác nhau của quá trình nội sinh và ngoại sinh là
A. liên quan tới nguồn năng lượng Mặt Trời.
B. hình thành các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.
C. liên quan tới nguồn năng lượng trong lòng đất.
D. làm cho bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề.
-
Giải bài 5 trang 64 Sách bài tập Địa lí 6 Cánh diều - CD
Đọc đoạn văn sau và quan sát hình 10.1:
“Nhìn chung, các quá trình nội sinh có khuynh hướng tăng cường tính gồ ghề của bề mặt Trái Đất, trong khi các quá trình ngoại sinh lại cố gắng san bằng những chỗ gồ ghề đó”.
Hãy trình bày sự hiểu biết của em về tác động của quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi.