Giải bài 2 tr 151 sách GK Sử lớp 8 Bài 31
So sánh hai xu hướng cứu nước: bạo động của Phan Bội Châu và cải cách của Phan Châu Trinh (Chủ trương, biện pháp, khả năng thực hiện, tác dụng, hạn chế,...).
Hướng dẫn giải chi tiết
Giống nhau: Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đều là những sĩ phu phong kiến chịu ảnh hưởng các tư tưởng tư sản tiến bộ, đều xuất phát từ tấm lòng yêu nước để tìm con đường giải phóng dân tộc. Con đường đó theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
Sự khác nhau của hai ông thuộc về phương pháp: Phan Bội Châu chủ trương bạo động, Phan Châu Trinh chủ trương cải cách.
- Phan Bội Châu
- Chủ trương:
- Nợ máu chỉ có thể trả bằng máu”, kiên trì chủ trương dùng bạo lực giành độc lập.
- Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, lập nước Cộng hòa dân quốc Việt Nam.
- Biện pháp:
- Tổ chức phong trào Đông Du, đưa học sinh sang Nhật học, chuẩn bị cho công cuộc đánh Pháp cứu nước
- Bạo động, ám sát.
- Chủ trương:
- Phan Châu Trinh
- Chủ trương:
- Đấu tranh ôn hòa, công khai, dựa vào Pháp để đánh đổ vua quan phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập
- Kêu gọi dân quyền, dân sinh, dân khí.
- Biện pháp:
- Cổ động thực nghiệp, lập hội kinh doanh.
- Mở trường theo lối mới để nâng cao dân trí
- Vận động đổi mới “phong hóa”, cải cách lối sống, bài trừ mê tín dị đoan.
- Chủ trương:
-- Mod Lịch Sử 8 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 151 SGK Lịch sử 8 Bài 31
Bài tập 3 trang 151 SGK Lịch sử 8 Bài 31
Bài tập 1.1 trang 107 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 1.2 trang 107 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 1.3 trang 107 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 1.4 trang 107 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 1.5 trang 107 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 1.6 trang 107 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 1.7 trang 107 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 1.8 trang 107 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 1.9 trang 108 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 1.10 trang 108 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 1.11 trang 108 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 2 trang 109 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 3 trang 109 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 4 trang 109 SBT Lịch Sủ 8
Bài tập 5 trang 110 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 6 trang 110 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 7 trang 110 SBT Lịch Sử 8
-
Nhân tố nào dẫn đến sự chuyển biến kinh tế - xã hội Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
bởi hai trieu 07/05/2021
A. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp
B. Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ
C. Thực dân Pháp hoàn thành quá trình bình định Việt Nam
D. Tư tưởng dân chủ tư sản được du nhập vào Việt Nam
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Khởi nghĩa Ba Đình
B. Khởi nghĩa Bãi Sậy
C. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh
D. Khởi nghĩa Hương Khê
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vào giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam đang ở trong tình trạng như thế nào?
bởi Nguyễn Vũ Khúc 07/05/2021
A. hình thành và hoàn thiện mô hình bước đầu.
B. đang ở trong giai đoạn khủng hoảng suy yếu nghiêm trọng.
C. được củng cố vững chắc và phát triển hưng thịnh.
D. một lực lượng sản xuất mới – tư bản chủ nghĩa đang hình trong lòng xã hội phong kiến.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. một quốc gia độc lập, có chủ quyền
B. một vùng tự trị của Trung Hoa
C. một quốc gia tự do
D. một vùng ảnh hưởng của Trung Hoa
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Điểm chung của các văn thân, sĩ phu đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam vào nửa sau thế kỉ XIX là?
bởi Lý Ngọc Diệp 07/05/2021
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ II - SỬ 8
II. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(6 điểm)
Câu 1. Điểm chung của các văn thân, sĩ phu đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam vào nửa sau thế kỉ XIX là
A. xuất phát từ truyền thống đấu tranh của dân tộc.
B. xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân.
C.chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản.
D. muốn xóa bỏ chế độ phong kiến.
Câu 2. Giai cấp lãnh đạo phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là
A.nông dân. B.địa chủ. C.công nhân. D.văn thân, sĩ phu.
Câu 3. Cuộc khởi nghĩa nào không nằm trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là
A.Bãi Sậy. B.Hương Khê. C.Yên Thế. D.Ba Đình.
Câu 4. Cuộc khai thác thuộc địa lấn thứ nhất của thực dân Pháp được thực hiênh trong khoảng thời gian là
A. 1897-1914. B. 1898- 1914. C. 1897-1913. D. 1898-1915.
Câu 5.Thực dân Pháp thi hành các chính sách khai thác mọi lĩnh vực nhằm mục đích
A. Thúc đẩy các ngành kinh tế của Việt Nam phát triển.
B. Góp phần cải thiện cuộc sống cho nhân dân Việt Nam.
C. Vơ vét sức người, sức của của nhân dân Việt Nam để phục vụ cho nền kinh tế chính quốc.
D. Khơi dậy sức tiềm năng của nền kinh tế nước ta.
Câu 6. Dưới chính sách khai thác thuộc địa của Pháp xã hội Việt Nam đã xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới là
A. Địa chủ, nông dân. B. Tư sản, tiểu tư sản, công nhân.
C. Thị dân, thương nhân. D. Nông dân, công nhân.
Câu 7. Trong chương trình khai thác lần thứ nhất ở Việt Nam thực dân Pháp tập trung bỏ vốn vào khai thác công nghiệp
A. cơkhí. B. chế tạomáy. C. hóachất, nănglượng. D. khaithácmỏ và kimloại.
Câu 8. Đặc điểm nổi bật của kinh tế Việt Nam dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất là
A. quanhệ sảnxuấttưbảnđược du nhậpđầyđủ vàoViệt Nam.
B. quanhệ sảnxuấtphongkiếnđượchỗ trợ bởiquanhệ sảnxuấttưbản.
C. quanhệ sảnxuấtphongkiếnđượcthaythế hoàntoànbởiquanhệ sảnxuấttưbản.
D. quanhệ sảnxuấttưbảnđược du nhậpvà tồntạiđanxemvớiquanhệ sảnxuấtphongkiến.
Câu 9. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là
A.Hoàng Hoa Thám.B.Phan Đình Phùng.
C.Đinh Công Tráng.D.Nguyễn Thiện Thuật.
Câu 10. Điểm chung của phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yến Thế cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là
A.mục tiêu đánh Pháp.B.do văn thân, sĩ phu lãnh đạo.
C.bảo vệ chế độ phong kiến.D.chịu sự chỉ đạo của vua Hàm Nghi.
Câu 11. So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương, khởi nghĩa Yên Thế cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam có sự khác biệt về
A.quy mô, địa bàn hoạt động và thời gian tồn tại.C.xác định kẻ thù.
B.tinh thần dân tộc và ý thức hệ phong kiến.D.tư tưởng thời đại.
Câu 12. Người đứng đầu phái chủ chiến chủ trương chống Pháp trong triều Nguyễn là
A.Hàm Nghi.B.Tôn Thất Thuyết.C.Phan Thanh Giản.D. Phan Đình Phùng.
Câu 13. Ý nghĩa của Chiếu Cần Vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là
A.củng cố chế độ phong kiến Việt Nam.
B.buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập.
C.thổi lên ngọn lửa đấu tranh trong nhân dân.
D.tạo tiền đề cho sự xuất hiện phong trào Duy Tân đầu thế kỉ XX.
Câu 14. Lực lượng tham gia đông nhất trong khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1919) là
A.Công nhân.B.nông dân.C.đồng bào dân tộc thiểu số.D.văn thân, sĩ phu.
Câu 15. Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam trong khoảng thời gian nào?
A.1897 – 1918.B. 1896 – 1918.C.1897 – 1914.D.1896 – 1914.
Câu 16.Chức vụ đứng đầu hệ thống cai trị của thực dân Pháp ở Đông Dương là
A.Toàn quyền.B.Khâm sứ.C.Công sứ.D.Cao ủy.
Câu 17. Năm 1904, Phan Bội Châu đã
A.tổ chức phong trào Đông Du.B.thành lập Hội Duy tân.
C.bị trục xuất khỏi Nhật Bản.D.thành lập Việt Nam Quang phục hội.
Câu 18. Ngôi trường ở Hà Nội đầu thế kỉ XX gắn liền với tên tuổi của Lương Văn Can, Nguyễn Quyền là
A.Nam đồng thư xã.B.Quan hải tùng thư.
C. Đông Kinh nghĩa thục.D.Cường học thư xã.
Câu 19. Địa điểm đầu tiên thực dân Pháp lựa chọn để tấn công xâm lược Việt Nam vào giữa thế kỉ XIX là
A,Huế.B.Đà Nẵng.C.Gia Định.D.Hà Nội.
Câu 20. Sự kiện nào đánh dấu Việt Nam chính thức trở thành thuộc địa của thực dân Pháp?
A.Hiệp ước Hác-măng được kí kết (1883).
B.Hiệp ước Pa-tơ-nốt được kí kết (1884).
C.Quân Pháp chiếm được thành Hà Nội (1882).
D. Quân Pháp chiếm được thành Gia Định (1859).
Câu 21. Người lãnh đạo quan quân triều đình chống lại cuộc tấn công thành Hà Nội lần thứ hai (1882) của thực dân Pháp là
A.Nguyễn Tri Phương.B.Hoàng Diệu.C.Hoàng Tá Viên.D. Lưu Vĩnh Phúc.
Câu 22. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là
A.Bãi Sậy. B.Hương Khê.C.Yến Thế.D.Ba Đình.
Câu 23. Nghĩa quân nào đã đốt cháy tàu Hi vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (1861)?
A.Trương Định. B.Nguyễn Trung Trực. C.Nguyễn Hữu Huân. D.Nguyễn Tri Phương.
Câu 24. Điểm khác biệt căn bản về tinh thần chống Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam so với triều Nguyễn là gì?
A.Kiên quyết đấu tranh chống Pháp đến cùng.
B.Phối hợp với Pháp lật đổ triều Nguyễn.
C.Thái độ chiến đấu không kiên định, dễ thỏa hiệp.
D. Khuất phục trước sức mạnh quân sự Pháp.
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Em có nhận xét như thế nào về thái độ chống pháp của triều đình huế sau khi kí hiệp ước patonot 1884?
bởi Hồ Ngân 06/05/2021
em có nhận xét như thế nào về thái độ chống pháp của triều đình huế sau khi kí hiệp ước patonot 1884Theo dõi (1) 0 Trả lời -
Giúp em tìm ca dao, đồng dao liên quan tới các cố đô của việt nam với ạ
Em cảm ơn nhiều
Theo dõi (1) 0 Trả lời -
Theo dõi (0) 2 Trả lời
-
Sau khi đánh bại triều Tây Sơn, ai là người đầu tiên củng cố chế độ phong kiến tập quyền?
bởi hi hi 01/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp làm cho nền kinh tế Việt Nam như thế nào?
bởi Van Tho 01/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lợi dụng các điều khoản của Hiệp ước nào, thực dân Pháp định đem quân xâm lược Việt Nam một cách hợp pháp?
bởi Phạm Khánh Linh 02/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mở màn cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp ở Việt Nam bằng sự kiện lịch sử nào?
bởi Lê Viết Khánh 01/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chính quyền nhà Nguyễn thương lượng rồi đi đến kí hết hoà ước Nhâm Tuất với Pháp vào thời gian nào?
bởi Anh Linh 02/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực dân Pháp đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ nhất vào năm nào, lúc đó ai là Tổng đốc thành Hà Nội?
bởi Trieu Tien 02/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người tổ chức thành công hai trận phục kích giết hai sĩ quan chỉ huy Pháp là Gác-ni-e và Ri-vi-e tại cầu Giấy trong hai lần Pháp tấn công Bắc Kì là ai?
bởi Nguyen Nhan 01/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Quyền “bảo hộ” của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì được triều đình Huế chính thức thừa nhận qua việc:
bởi Bo bo 01/02/2021
A. Kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874).
B. Kí Hiệp ước Hác-măng (1883).
C. Kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884).
D. Kí Hiệp ước Thiên Tân (1884).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chiếu Cần Vương kêu gọi đồng bào, tướng lĩnh, sĩ phu ra sức giúp vua cứu nước được ban hành bởi:
bởi Tuấn Tú 02/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Phong trào quy mô lớn, mang tính dân tộc.
B. Quyết liệt, theo ý thức hệ tư sản.
C. Phong trào yêu nước theo khuynh hương và ý thức hệ phong kiến.
D. Phong trào dân tộc, đã đạt được nhiều thắng lợi.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trước hành động ngày càng quyết liệt của Tôn Thất Thuyết thực dân Pháp đã làm gì?
bởi Tieu Dong 02/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh.
B. Khởi nghĩa Hương Khê,
C. Khởi nghĩa Ba Đình.
D. Khởi nghĩa Bãi Sậy.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sắp xếp theo thứ tự thời gian kết thúc (từ trước đến sau) các cuộc khởi nghĩa trong phong trào cần Vương:
bởi Bao Chau 02/02/2021
A. Khởi nghĩa Ba Đình - Bãi Sậy - Hương Khê.
B. Khởi nghĩa Bãi Sậy – Ba Đình - Hương Khê.
C. Khởi nghĩa Bãi Sậy - Hương Khê - Ba Đình.
D. Khởi nghĩa Hương Khê - Ba Đình - Bãi Sậy.
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần vương đầu thế kỉ XIX được đánh dấu là bước phát triển cao nhất và khi nó thất bại cũng đánh dấu sự kết thúc của phong trào Cần vương trên phạm vi cả nước?
bởi Đan Nguyên 01/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho phong trào đấu tranh của nhân dân ta đến năm 1918 cuối cùng đều bị thất bại là gì?
bởi minh thuận 01/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hội Duy tân ở Trung Kì do ai sáng lập ra, vào năm nào?
bởi Nhat nheo 01/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ai là người khởi xướng phong trào yêu nước của Việt Nam theo khuynh hướng vô sản?
bởi thuy linh 01/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Vẽ sơ đồ tư duy về vua Hàm Nghi
bởi Hoàng Long 31/01/2021
vẽ sơ đồ tư duy về vua Hàm Nghi
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Kết cục thất bại của phong trào đấu tranh vũ trang của Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX nói lên điều gì?
bởi Minh Thắng 26/06/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Câu 1: Trình bày cụ thể các phong trào tiêu biểu ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến năm 1918
Câu 2 Nêu các chính sách về kinh tế của Pháp khi cai trị Việt Nam
Câu 3 Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước
Theo dõi (0) 2 Trả lời