OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Lịch sử 6 Bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử


Như chúng ta đã biết lịch sử là những gì đã xảy ra trong quá khứ theo thứ tự thời gian có trước, có sau. Theo đà phát triển của nhận thức và do nhu cầu bức thiết của cuộc sống con người đã tìm ra cách tính thời gian trong lịch sử. Vậy muốn biết tại sao phải xác định thời gian, người xưa đã tính thời gian như thế nào? Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không? Các em cùng nhau tìm hiểu bài học sau: Bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 
 
 

Tóm tắt lý thuyết

1.1. Hiểu diễn biến của lịch sử theo trình tự thời gian

  • Muốn hiểu và dựng lại lịch sử → Phải sắp xếp các sự kiện đó theo thứ tự thời gian.
  • Cách tính thời gian là nguyên tắc của môn học lịch sử.

1.2. Hiểu nguyên tắc của phép làm lịch

  • Quan sát thời gian mọc, lặn di chuyển của mặt trời, mặt trăng làm ra lịch.
  • Có hai loại lịch
    • Âm lịch: Theo sự di chuyển của mặt trăng quanh trái đất.

    • Dương lịch: Theo sự di chuyển của trái đất quanh mặt trời.

1.3. Cách ghi và tính thời gian theo công lịch

  • Dương lịch được hoàn chỉnh → gọi là công lịch.
  • Một năm có 12 tháng + 365 ngày
  • 100 năm =  1 thế  kỷ
  • 1.000 năm = 1 thiên niên kỉ
  • Cách tính thời gian theo công lịch
  • Công lịch lấy năm tác giả truyền chúa Giê-su là năm TCN

  • Bằng tính toán khoa học, chính xác người ta tính được một năm có 365 ngày và 6 giờ.
  • Nếu ta chia số đó cho 12 tháng thì số ngày cộng lại là bao nhiêu? Thừa bao nhiêu? Phải làm thế nào?

    • Bốn năm có một năm nhuận – thêm một ngày cho thứ 2 theo công lịch.

    • Một năm có 12 tháng+ 365 ngày

    • 100 năm = 1 thế kỷ

    • 1.000 năm = 1 thiên niên kỉ

1.4. Thế giới có cần lịch chung hay không?

  • Thế giới cần có lịch chung để tính thời gian
  • Quy ước: Công lịch lấy năm tương truyền Chúa Giê xu ra đời làm năm đầu tiên của Công Nguyên. Trước năm đó là năm trước Công Nguyên Trước công nguyên.
  • Một thế kỷ là 100 năm.
  • Một thiên niên kỷ là 1000 năm.
  • Một thập kỷ là 10 năm.
  • Năm 1999 thuộc thế kỷ XX, thuộc thiên niên kỷ II.
  • Năm 2005 thuộc thế kỳ XXI, thuộc thiên  niên kỷ III.

1.5. Tại sao phải xác định thời gian

  • Xác định thời gian là nguyên tắc cơ bản trong lịch sử.
  • Căn cứ vào các hiện tượng thiên nhiên lặp đi lặp lại thường xuyên con người xác định thời gian.

1.6. Người xưa đã tính thời gian như thế nào

  • Doa nhu cầu ghi nhớ và xác định thời gian mà con người đã làm ra lịch
  • Dựa vào của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất người ta xác định lịch Âm
  • Dựa vào Trái Đất xung quanh Mặt Trời mà con người tính lịch Dương
VIDEO
YOMEDIA
Trắc nghiệm hay với App HOC247
YOMEDIA
ADMICRO

2. Luyện tập củng cố bài học

Qua bài học này các em cần nắm được cách thời gian trong năm. Và hiểu được cách tính thời gian là nguyên tắc cơ bản trong lịch sử, hiểu được cách tính lịch của người xưa sự di chuyển của Mặt trăng  quanh trái đất (Âm lịch). Sự di chuyển của Trái đất quanh mặt trời (Dương lịch).

2.1. Bài tập trắc nghiệm

Để cũng cố bài học, xin mời các em cũng làm bài Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 2 với những câu hỏi củng cố bám sát nội dung bài học.

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

2.2. Bài tập SGK

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Lịch sử 6 Bài 2 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 7 SGK Lịch sử 6

Bài tập 2 trang 7 SGK Lịch sử 6

Bài tập 1.1 trang 6 SBT Lịch Sử 6

Bài tập 1.2 trang 6 SBT Lịch Sử 6

Bài tập 1.3 trang 6 SBT Lịch Sử 6

Bài tập 1.4 trang 6 SBT Lịch Sử 6

Bài tập 2.1 trang 6 SBT Lịch Sử 6

Bài tập 2.2 trang 7 SBT Lịch Sử 6

Bài tập 3 trang 7 SBT Lịch Sử 6

Bài tập 4 trang 7 SBT Lịch Sử 6

Bài tập 5 trang 7 SBT Lịch Sử 6

3. Hỏi đáp Bài 2 Lịch sử 6

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Lịch sử HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

Các em hãy cùng tham khảo bài học sau: Xã hội nguyên thủy

-- Mod Lịch Sử 6 HỌC247

NONE
OFF