Hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức Chương 7 Bài 37 Bài 37: Thực hành Quan sát và nhận biết một số nhóm động vật ngoài thiên nhiên giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức
-
Trả lời Câu hỏi mục 3 trang 134 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
1. Hoàn thành bảng thu hoạch theo mẫu sau:
2. Trả lời câu hỏi:
a) Trong khu vực quan sát nhóm động vật nào em gặp nhiều nhất? Nhóm nào gặp ít nhất? Nhận xét về hình dạng, kích thước, cơ quan di chuyển và cách di chuyển của các loài động vật quan sát được.
b) Nêu tên các động vật có ích cho cây, có hại cho cây mà em quan sát được.
c) Nhiều loài động vật có màu sắc trùng với màu của môi trường hoặc có hình dạng giống với vật nào đó trong môi trường (Hình 37.2). Hãy kể tên các động vật có những đặc điểm trên mà em quan sát được. Theo em, những đặc điểm này có lợi gì cho động vật?
3. Chia sẻ những hình ảnh về động vật em đã chụp được trong quá trình quan sát hoặc vẽ lại một loài em đã quan sát được.
-
Giải bài 37.1 trang 61 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Em quan sát sinh vật ở địa điểm nào?
........ Vườn thực nghiệm trong trường.
....... Thảo cầm viên.
.......vườn cây.
....... vườn quốc gia.
Địa điểm khác........................................................
-
Giải bài 37.2 trang 62 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Lựa chọn dụng cụ phù hợp khi quan sát các đối tượng sau:
a) Quan sát các loài ở xa.
b) Quan sát hình dạng, cấu tạo của các loài kích thước nhỏ (kiến, muỗi).
-
Giải bài 37.3 trang 62 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Cho tập hợp các sinh vật sau: vịt cỏ, chim bồ câu, châu chấu, báo, hươu, cá rô, giun đất, dơi, bướm. Hãy nêu hình thức di chuyển của các loài trên. Có thể bổ sung các loài khác em quan sát được cùng hình thức di chuyển của chúng.
Loài
Hình thức di chuyển
Vịt cỏ
Đi, chạy, bơi
Chim bồ câu
Châu chấu
Báo
Hươu
Cá rô
Giun đất
Dơi
Bướm
- VIDEOYOMEDIA
-
Giải bài 37.4 trang 62 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Em hãy nhận xét về độ đa dạng động vật tại nơi em quan sát?