Hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức Chương 1 Bài 4 Bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Trả lời Câu hỏi mở đầu trang 15 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Để quan sát gân của một lá cây ta có thể dùng kính lúp. Tuy nhiên, để quan sát tế bào của chiếc lá này, thì ta phải làm thế nào?
-
Trả lời Câu hỏi mục 1 trang 15 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Những mẫu vật nào sau đây có thể quan sát trực tiếp bằng mắt, phải dùng kính lúp, kính hiển vi quang học? Giải thích tại sao.
a) Côn trùng (như ruồi, kiến, ong)
b) Giun, sán
c) Các tế bào tép cam, tép bưởi.
d) Các tế bào thực vật hoặc các tế bào động vật.
-
Trả lời Hoạt động mục 2 trang 15 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Quan sát tế bào lá cây bằng kính hiển vi quang học:
a) Trình bày các thao tác trước khi tiến hành quan sát.
b) Mô tả hình dạng các tế bào lá cây mà em nhìn thấy.
-
Giải bài 4.1 trang 8 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm
A. Thị kính, vật kính.
B. Chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu.
C. Ốc to (núm chỉnh thô), óc nhỏ (núm chỉnh tinh).
D. Đèn chiếu sáng, gương, màn trắng sáng.
- VIDEOYOMEDIA
-
Giải bài 4.2 trang 8 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Quan sát vật nào dưới đây cần phải sử dụng kính hiển vi?
A. Tế bào biểu bì vảy hành.
B. Con kiến.
C. Con ong.
D. Tép bưởi
-
Giải bài 4.3 trang 8 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Tế bào thịt quả cà chua có đường kính khoảng 0,55mm. Để quan sát tế bào thịt quả cà chua thì chọn kính hiển vi có độ phóng to nào dưới đây là phù hợp?
A. 40 lần.
B. 400 lần.
C. 4000 lần.
D. 3000 lần
-
Giải bài 4.4 trang 8 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Tại sao khi di chuyển kính hiển vi phải dùng cả hai tay, một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính và không được để tay ướt hay bẩn lên mặt kính?
-
Giải bài 4.5 trang 8 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy cùng các bạn trong nhóm của em sưu tầm ảnh chụp các vật rất nhỏ (mắt thường không nhìn được) qua kính hiển vi theo một chủ đề, tập hợp kết quả tìm hiểu được để có một bộ sưu tầm của nhóm mình.