Hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều Chủ đề 7 Bài 13 Bài 13: Từ tế bào đến cơ thể giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Trả lời Mở đầu trang 76 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Quan sát hình 13.1 và cho biết cơ thể sinh vật nào được cấu tạo từ nhiều tế bào.
-
Trả lời Luyện tập trang 76 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Lấy ví dụ về sinh vật đơn bào và cho biết tế bào của chúng là tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực.
-
Trả lời Luyện tập trang 77 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Phân biệt sinh vật đơn bào và sinh vật đa bào theo gợi ý trong bảng 13.1.
-
Trả lời Câu hỏi 1 mục 2 trang 78 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Quan sát hình 13.3 và nêu tên các cấp độ tổ chức của cơ thể cây xanh theo thứ tự từ thấp đến cao.
- VIDEOYOMEDIA
-
Trả lời Vận dụng mục 2 trang 79 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Quan sát các hình trong hình 13.4 và sắp xếp các hình đó theo cấp độ tổ chức của cơ thể theo thứ tự từ thấp đến cao và gọi tên của các cấp độ đó.
-
Trả lời Câu hỏi 2 mục 2 trang 79 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Quan sát các loại mô trong hình 13.5 và nhận xét về hình dạng, kích thước của các tế bào trong từng loại mô.
-
Trả lời Câu hỏi 3 mục 2 trang 79 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
1. Dựa vào hình 13.3 hãy kể tên một số loại mô cấu tạo nên lá ở cây xanh.
2. Quan sát hình 13,.4, kể tên một số cơ quan trong hệ tiêu hóa của người.
-
Trả lời Luyện tập mục 2 trang 80 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Nêu tên cấp độ tổ chức tương ứng với mỗi cấu trúc đã cho trong bảng 13.2 và tên của cấp độ tổ chức liền kề cao hơn nó trong thứ tự tổ chức cơ thể.
-
Trả lời Vận dụng mục 2 trang 80 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Lấy ví dụ về tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể động vật và thực vật mà em biết theo gợi ý trong bảng 13.3.
-
Trả lời Thực hành mục 3 trang 81 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Vẽ và mô tả hình dạng nấm men mà em quan sát được.
-
Trả lời Thực hành mục 3 trang 82 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Liệt kê một số cơ quan và hệ cơ quan ở cơ thể cây xanh và cơ thể người mà em quan sát được theo sơ đồ gợi ý sau.
-
Giải bài 1 trang 83 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Hãy đóng vai một nhà khoa học và giới thiệu cho mọi người khám phá cấu tạo tế bào thực vật.
-
Giải bài 2 trang 83 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Khi quan sát hình vẽ một tế bào, thành phần nào giúp em xác định đó là tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực?
-
Giải bài 3 trang 83 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
a) Hình 13.9 là sơ đồ mô tả tế bào thực vật hay tế bào động vật? Hãy giải thích câu trả lời của em.
b) Hãy gọi tên các thành phần a, b, c trong hình và nêu chức năng của chúng trong tế bào.
-
Giải bài 4 trang 83 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Từ một tế bào sau khi phân chia liên tiếp tạo ra 32 tế bào con. Hãy xác định lần phân chia từ tế bào ban đầu.
-
Giải bài 5 trang 83 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Những đặc điểm nào chứng tỏ sinh vật đa bào có cấu tạo phức tạp hơn sinh vật đơn bào?
-
Giải bài 6 trang 83 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Nêu tên các cấp độ tổ chức cấu tạo của cơ thể người có trong hình 13.10.
-
Giải bài 13.1 trang 35 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Mô là gì?
A. Một nhóm tế bào khác nhau, khác chức năng.
B. Một nhóm tế bào khác nhau có chức năng đặc biệt.
C. Một nhóm tế bào cùng loại, cùng chức năng.
D. Một nhóm tế bào cùng loại có chức năng khác nhau.
-
Giải bài 13.2 trang 35 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Trong các cấp độ tổ chức cơ thể dưới đây, cấp độ tổ chức nào là lớn nhất?
A. Tế bào.
B. Cơ quan.
C. Hệ cơ quan.
D. Mô.
-
Giải bài 13.3 trang 35 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Trong các sinh vật dưới đây, đâu là sinh vật đơn bào?
A. San hô.
B. Sứa.
C. Mực.
D. Trùng biến hình.
-
Giải bài 13.4 trang 35 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về sinh vật đa bào?
A. Cơ thể đa bào chỉ bao gồm một tế bào.
B. Cơ thể đa bào là trùng giày, trùng roi xanh.
C. Thực vật, động vật là các sinh vật đa bào.
D. Các tế bào trong cơ thể đa bào đều có chức năng giống nhau.
-
Giải bài 13.5 trang 35 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Cơ quan là gì?
A. Một tập hợp các mô giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định.
B. Một tập hợp của nhiều mô cùng thực hiện chức năng nhất định, ở vị trí nhất định trong cơ thể.
C. Một tập hợp các mô giống nhau thực hiện các chức năng khác nhau.
D. Một tập hợp các mô khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau.
-
Giải bài 13.6 trang 35 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Chiếc lá cây là cấp độ tổ chức nào dưới đây?
A. Cơ quan.
B. Hệ cơ quan.
C. Tế bào.
D. Mộ.
-
Giải bài 13.7 trang 35 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Máu trong hệ mạch của hệ tuần hoàn là cấp độ tổ chức nào dưới đây?
A. Tế bào.
B. Mô.
C. Cơ quan.
D. Hệ cơ quan.
-
Giải bài 13.8 trang 36 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Hình 13.1 minh hoạ cho sinh vật nào dưới đây?
A. Trùng roi.
B. Trùng biến hình.
C. Vi khuẩn lam.
D. Trùng giày.
-
Giải bài 13.9 trang 36 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Cho các từ, cụm từ: tuần hoàn, hệ cơ quan, tiêu hoá, cơ, tế bào, rễ, thần kinh, cơ quan, mô thần kinh. Hãy sử dụng các từ, cụm từ trên để hoàn thiện các câu dưới đây.
(1).............. gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm.
(2) Mô được cấu tạo từ một nhóm các.................. có cùng cấu tạo và chức năng.
(3) Mô .................... là một ví dụ cho mô thực vật.
(4) Hai ví dụ cho mô ở động vật là mô ........... và mô ..................
(5) .......... là một nhóm các loại mô khác nhau nhưng cùng thực hiện một chức năng.
(6) Tập hợp nhiều cơ quan cùng hoạt động để thực hiện một chức năng nhất định được gọi là .
(7) Cơ thể con người có nhiều hệ cơ quan khác nhau. Ví dụ như hệ................., hệ ............. và hệ . ............
-
Giải bài 13.10 trang 36 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Ghép nội dung cột A với nội dung cột B sao cho phù hợp.
Cột A
Cột B
1. Cơ thể được tạo nên bởi một tế bào.
a) Cơ thể đa bào
2. Cơ thể được tạo nên bởi nhiều loại tế bào.
b) Cơ quan
3. Một nhóm những tế bào giống nhau có cùng chức năng.
c) Mô
4. Tập hợp của nhiều mô cùng thực hiện chức năng nhất định, ở vị trí nhất định trong cơ thể.
d) Cơ thể đơn bào
-
Giải bài 13.11 trang 36 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Lấy ví dụ cho mỗi cấp độ tổ chức cơ thể sau đây của cây bưởi và con mèo.
-
Giải bài 13.12 trang 37 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Xếp các cấu trúc dưới đây vào các cấp độ tương ứng sau: bào quan, tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể.
a) tim. b) lục lạp. c) nhân tế bào.
d) khí quản. e) biểu bì hành. g) củ hành.
h) cây hành. i) con hổ. j) máu.