OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều Bài 35: Hệ Mặt Trời và Ngân Hà


Cùng HOC247 ôn tập các kĩ năng quan sát, phân tích đánh giá về Hệ Mặt Trời và Ngân Hà. Xác định vị trí hành tinh trong dãy ngân hà và hệ mặt trời. Nội dung chi tiết mời các bạn tham khảo nội dung dưới đây! 

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 
 
 

Tóm tắt lý thuyết

Bầu trời đêm

Hành tinh phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời

1.1. Hệ Mặt Trời

- Hệ Mặt Trời bao gồm Mặt Trời và tám hành tinh: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh và Hải Vương tinh.

- Không chỉ có Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời, những hành tinh khác cũng chuyển động xung quanh Mặt Trời theo cùng một chiều.

- Thời gian để hành tinh chuyển động một vòng xung quanh Mặt Trời là chu kì quay xung quanh Mặt Trời của nó.

Hệ Mặt Trời

- Ngoài tám hành tinh, hệ Mặt Trời còn có các tiểu hành tinh và sao chổi.

Thổ tinh

- Trong hệ Mặt Trời chỉ có Mặt Trời phát sáng, còn các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh sáng mặt trời.

1.2. Ngân Hà

- Vào những đêm trời quang và không trăng, ta có thể thấy một dải sáng màu bạc vắt qua trên bầu trời, dải sáng này được gọi là Ngân hà.

- Ngân Hà có rất nhiều ngôi sao, Mặt Trời là một trong số đó.

Ngân Hà

ADMICRO

Bài tập minh họa

Câu 1. Trình bày sơ lược cấu tạo của hệ Mặt Trời/

Hướng dẫn giải

Hệ Mặt Trời bao gồm Mặt Trời, 8 hành tinh (Thủy Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh, Hải Vương Tinh) và các tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi.

Câu 2. Đặc điểm sơ lược cấu tạo của Ngân Hà là gì?

Hướng dẫn giải

+ Ngân Hà là một dải sáng màu bạc vắt qua trên bầu trời.

+ Ngân Hà là tập hợp của rất nhiều sao, bao gồm cả Mặt Trời.

+ Hệ Mặt Trời chỉ  là một phần nhỏ của Ngân Hà.

+ Mặt Trời là ngôi sao gần Trái Đất nhất.

ADMICRO

Luyện tập

Sau bài học này, học sinh sẽ nắm được:

  • Trình bày được Mặt Trời và sao phát sáng, Mặt Trăng, các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời.
  • Mô tả được sơ lược cấu trúc của hệ Mặt Trời, nêu được các hành tinh cách Mặt Trời các khoảng cách khác nhau và có chu kì quay khác nhau.
  • Vận dụng được tranh ảnh để chỉ ra được hệ Mặt Trời là một phần nhỏ của Ngân Hà.

3.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều Chủ đề 11 Bài 35 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

3.2. Bài tập SGK

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều Chủ đề 11 Bài 35 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Trả lời Câu hỏi mục 1 trang 171 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD

Trả lời Vận dụng mục 1 trang 171 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD

Trả lời Luyện tập mục 2 trang 172 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD

Giải bài 1 trang 172 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD

Giải bài 2 trang 172 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD

Giải bài 35.1 trang 85 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD

Giải bài 35.2 trang 85 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD

Giải bài 35.3 trang 85 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD

Giải bài 35.4 trang 86 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD

Giải bài 35.5 trang 86 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD

Giải bài 35.6 trang 86 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD

Hỏi đáp Bài 35 Khoa học tự nhiên 6

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Khoa học tự nhiên HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

NONE
OFF