OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA

Dung Anh's Profile

Dung Anh

Dung Anh

26/12/2007

Số câu hỏi 1
Số câu trả lời 3
Điểm 21
Kết bạn

Bạn bè (0)

Hoạt động gần đây (4)

  • Dung Anh đã trả lời trong câu hỏi: Em hãy cho ví dụ 5 chức năng của câu nghi vấn. Cách đây 4 năm

    Câu nghi vấn thực chất là một dạng của câu hỏi nhằm giải đáp một điều chưa biết, thường là nêu lên quan điểm của mình về hiện tượng, sự vật nhưng chưa chắc chắn.

     Td : 1, dùng để hỏi, thể hiện một nghi ngờ không chắc chắn cần xác định lại.

    VD : Bạn ăn cơm chưa ? 

    2,  dùng để cầu khiến, yêu cầu thực hiện một việc nào đó.  

    VD: “Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau!” ( Cái này mk trích k rõ có chuẩn k nữa ) 

    3, Khẳng định 1 sự việc xảy ra 

    VD: Nhà cháu còn phải tiết kiệm tiền trả nợ ngân hàng nữa , nên bữa cơm nhà cháu nó mới đơn giản vậy ạ , chứ cháu có muốn thể đâu ?

    4,  phủ định dùng để loại bỏ, bác bỏ ý kiến được nêu ra. 

    VD: Già rồi mà ngày cũng như đêm, chỉ thui thủi một mình thì ai mà chả buồn?

    5, Bộc lộ cảm xúc 
    VD: Mẹ ơi con nhớ mẹ quá , sao mẹ đi đâu mà lâu về thế ?  

  • Dung Anh đã trả lời trong câu hỏi: Em hãy nêu cách lập dàn ý cho bài văn thuyết minh. Cách đây 4 năm

    1. Bố cục ba phần của một bài làm văn và nhiệm vụ của mỗi phần.

    - Mở bài: Giới thiệu nội dung bài viết (tùy theo thể loại mà xác định nội dung cần giới thiệu).

    - Thân bài: Thực hiện các yêu cầu trọng tâm như kể chuyện, biểu cảm, miêu tả hay nghị luận...

    - Kết bài: Khái quát vấn đề hay nêu cảm xúc, suy nghĩ trước câu chuyện kể hoặc đối tượng miêu tả.

    2. Bố cục ba phần có phù hợp với đặc điểm của bài văn thuyết minh không? Vì sao?

    Bố cục ba phần rất phù hợp vì văn bản thuyết minh là kết quả của thao tác làm văn. Cũng có lúc người viết phải miêu tả, nêu cảm xúc và trình bày sự việc.

    3. So sánh phần mở bài và kết bài của văn tự sự thì văn bản thuyết minh có những điểm tương đồng và khác biệt nào?

    - Mở bài trong văn bản tự sự yêu cầu giới thiệu thời gian, địa điểm xảy ra câu chuyện, giới thiệu nhân vật chính, góc nhìn (người chứng kiến).

    - Mở bài trong văn thuyết minh giới thiệu đối tượng, mục đích thuyết minh, điểm giống nhau là cùng có chức năng giới thiệu. Tuy nhiên, cách giới thiệu trong văn thuyết minh linh hoạt hơn, có khi rất ngắn, chỉ gồm 1, 2 câu.

    - Kết bài trong văn tự sự đôi khi cũng gắn với thân bài, vì sau khi giải quyết vấn đề (mở nút xung đột) là câu chuyện đã kết thúc. Trong bài làm của học sinh hay trong một số sáng tác còn có phần cuối, dùng để nêu lên suy nghĩ và cảm xúc nhưng cách kết thúc đó hơi gượng ép.

    - Kết bài trong văn thuyết minh đôi khi không nhận thấy được, nó đồng thời là phần cuối của nội dung thuyết minh. Chừng nào người đọc cảm nhận thấy đã thỏa mãn, thì khi đó bài văn thuyết minh cũng kết thúc.

    - Kết bài trong văn tự sự và văn thuyết minh có những điểm giống nhau, chúng biến hóa năng động và nhiều khi chỉ là phần cuối của nội dung chính.

    4. Các trình tự sắp xếp (cho phần thân bài)  trong SGK có phù hợp với văn bản thuyết minh không? Vì sao?

    Ba loại trình tự không phù hợp với văn bản thuyết minh vì:

    - Trình tự thời gian phù hợp với văn tự sự hơn.

    - Trình tự không gian phù hợp với văn miêu tả hơn.

    - Trình tự nhận thức phù hợp với văn nghị luận hơn.

    - Riêng trình tự chứng minh - phản bác cần phải lập luận để thuyết phục người nghe 

  • Dung Anh đã đặt câu hỏi: giúp tôi giải toán Cách đây 4 năm

    cho tam giác abc . một đường song song với bc cắt ab,ac theo thứ tự d và e . qua c kẻ đường song song với eb cắt ab ở e 

    chứng minh. ab mũ 2 =ad=ac giúp mình với 

  • Dung Anh đã trả lời trong câu hỏi: Hai hình đa diện bằng nhau khi nào? Cách đây 4 năm

    câu b ạ 

     

Không có Điểm thưởng gần đây

OFF