OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA

Nguyễn Khánh Ngọc's Profile

Nguyễn Khánh Ngọc

Nguyễn Khánh Ngọc

04/03/2008

Số câu hỏi 13
Số câu trả lời 30
Điểm 2147483633
Kết bạn

Bạn bè (0)

Hoạt động gần đây (31)

  • Nguyễn Khánh Ngọc đã trả lời trong câu hỏi: Em hãy thuyết minh về chiếc bút bi Cách đây 3 năm

    Trong cuộc đời HS, có lẽ bút bi đã trở thành 1 đồ dùng học tập vô cùng quen thuộc đối vs mọi người. Cây bút bi đã gắn bó đồng hành với mỗi chúng ta trên những trang giấy hay những bài kiểm tra. Có lẽ vì vậy mà không sai khi nói rằng, bút bi chính là 1 người bạn đồng hành với mỗi người trong cuộc sống đặc biệt là đối với những bạn HS.

    Có rất nhiều ý kiến khác nhau về lịch sử ra đời của cây bút bi tuy nhiên có 12 câu chuyện rất phổ biến và khá đáng tin cậy về xuất xứ của cây bút bi như sau: Một người Mỹ tên là John Loud đã xin cấp bằng sansgc hế bút bi vào năm 1888. Cho đến năm 1938, một nhà báo người Hungary mới giới thiệu loại bút bị hiện đại. Vào những năm 1930, Laszlo Biro làm cộng tác viên biên tập cho 1 tờ báo nhỏ. Điều làm ông thất vọng là việc những cây bút máy luôn làm bẩn giấy tờ và thường xuyện bị hỏng. Một hôm, Biro ra công viên, thấy một bọn trẻ chơi bi. Một viên bi vô tình chạy qua vũng ước, để lại sau 1 vệt dài. Viên  bi đó khiến ông nảy ra 1 ý tưởng đặt viên bi ở đầu bút để nó truyền mực trong ống ra giấy. Rồi ông lại đc mời đi thăm 1 xưởng in báo. Biro để ý rằng loại mực dùng để in báo rất nhanh khô, nhờ đó giấy không bị mực làm bẩn và ông quyết định tạo ra 1 loại bút sử dụng loại mực giống như vậy. từ khi đó, đc sự giúp đỡ của anh trai tên George, là 1 kĩ sư hóa học, Biro bắt đầu công việc thiết kế ra  một loại bút mới. Biro lắp vào đầu bút 1 viên bi nhỏ, có thể xoay tự do trong 1 cái hố. Khi di chuyển đầu bút trên giấy, viên bi đó xoay tròn, và kéo mực xuống in trên giấy. Biro nhận bằng sáng chế Anh Quốc vào ăm 1938. Và sau đó nhiều chiếc bút bi hiện đại khác cũng được sáng chế và ra đời.

    Câu tạo của bút i gồm có 2 phần chính đó là ruột bút và vỏ bút. Vỏ bút bi hầu hết đều đc làm bằng nhựa có màu sắc khác nhay tùy theo từng loại bút hoặc xung

  • Tình cảm gia đình vô cùng thiêng liêng. Nó giống như ngọn đề chiếu sáng tâm hồn con người giữa đem dài tâm tối. Những người thân trong gia đình luôn dành cho nhau những điều tốt đẹp nhất. Họ yêu thương, chăm sóc và bảo vệ chúng ta giữa cuộc đời nhiều giông bão. Ở đó, ta nhận đc tình yêu thương của ông bà, cha mẹ, của anh chị em và của những người thân yểu ruột thịt. Ngay từ khi sinh ra, ta đã đc sống trong vòng tay yêu thương của cha mẹ. Mẹ dạy ta bi bô tập nói, cha dạy những bước chân chập chững đầu đời. Ta lớn lên bằng dòng sữa ngọt ngào của mẹ, trong sự che chở, bảo vệ của cha. Chẳng ở đâu trên thế gian này, ta nhận đc tình yêu thương vô bờ bến như gia đình. Nhờ có tình cảm gia đình, con người đc sống trong hạnh phúc, đcphát triển 1 cách toàn diện và chắc chắn trong tương lai sẽ trở thành người có ích cho XH. Ngược lại những người phải sống tỏng 1 gia đình bất hạnh thường sẽ gặp lại những chấn thương về tinh thần. Chính vì vậy chúng ta hãy biết trân trọng tình cảm gia đình và yêu thương, quan tâm đến nwhxng người xung quanh. Gia đình là tổ ấm không gì có thể thay thế đc.

  • Đối vs mõi quốc ia, dân tộc thfi thế hệ trẻ có 1 vai trò vô cùng quan trọng trong c xây dựng, bảo vệ và phát triển những giá trị tốt đẹp của quê hương, quốc gia đó. Thât vậy, tỏng xác hôi hiện đại ngày nay thì vai trò, trách nhiệm cảu người trẻ càng đc đề cao hơn. Đầu tiền, thế hệ trẻ có vai trò trong công việc bảo vệ quê hương, đất nc khỏi các thể lực thhuf địch và xâm lăng. Ngay trong thời bình thì quê hương, đất nước vẫn bị đe dọa bởi những mối hiểm họa khôn lường như: bè ũ phản động, những thế lực xúi giục người dân gây rối, làm loạn, chống đối Đảng và nhà nước, .... Chính vì vậy, ng trẻ là những người hiểu biết, cần có trách nhiệm trog việc tuyên truyền nâng cao dâng trí cho những người kém hiểu biết cũng như học tập và trau dồi bản thân mình để có thể thể hiện được tình yêu đất nước 1 cách không mù quáng. Thứ hai, thế hệ trẻ có trách nhiệm học tập và rèn luyện đề xây dựng và phát triển các lĩnh vực khác nhau của quê hương đất nước. CHỉ có bằng tri thức, con người mới có thể từng bước thành công và tạo nên đucợ những thành tựu cho quê hương mình, từ đó mang tiếng nói của quê hương thêm gàu đẹp. Thứ ba, người trẻ cần có sự kế thừa và tiếp thu đối với những giá trị văn hóa tốt đẹp của dan tộc. Bên cạnh kế thuawfm bảo vệ khỏi sự xâm hại thì ta còn cần phát triển những giá trị ấy sao cho bạn bè quốc tế có thể biết đế những giá trị đó của nước nhà. Tóm lại thế hệ trẻ đónbg 1 vai trò to lớn trong công cuộc xây dừng và bảo vệ, phát triển đất nước, quê hương.

  • Nguyễn Khánh Ngọc đã trả lời trong câu hỏi: Nêu đc các phần cơ thể? Các cơ quan ở mỗi phần Cách đây 3 năm

    Cơ thể người đc da bao bọc, da có các sản phẩm như lông, tóc, móng.

    Cơ thể người chia làm 3 phần: đầu, thần, và tay chân.

    Khoang ngực và khoang bụng

  • Nguyễn Khánh Ngọc đã trả lời trong câu hỏi: Giải thích câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim Cách đây 4 năm

    “Không có việc gì khó
    Chỉ sợ lòng không bền
    Đào núi và lấp biển
    Quyết chí ắt làm nên”

    Đó là lời khuyên vô cùng quý giá mà chủ tịch Hồ Chí Minh dành cho mỗi con người Việt Nam. Lời răn dạy đó còn được gửi gắm qua câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.

    Mượn hình ảnh có thật trong công việc rèn kim loại. Người thợ có thể rèn một thanh sắt thô sơ, to lớn thành một cây kim nhỏ bé, sắc bén. Cũng giống như con người nếu chịu khó học tập, rèn luyện sẽ trở thành một con người thành công, có ích cho xã hội.

    Cuộc sống là một chặng đường dài. Trên chặng đường đó, mỗi bước đi của con người không phải sẽ luôn bằng phẳng. Mà đôi khi chúng ta sẽ đâm phải gai nhọn, làm bàn chân rướm máu. Nhưng người bản lĩnh, kiên trì vượt qua mà không sợ khó khăn, thất bại mới trở thành “cây kim” sắc bén nhất. Nhân vật Paven trong “Thép đã tôi thế đấy” của nhà văn Nikolai A. Ostrovsky với một ước mơ thật cao cả đó là được cống hiến sức trẻ của mình phục vụ cho Tổ quốc, cho Cách mạng. Cuộc đời anh đã trải qua nhiều đau đớn cả thế xác lẫn tinh thần. Nhưng anh vẫn kiên trì với lí tưởng cách mạng của mình. Câu nói trong tác phẩm đã trở thành chân lí sống cho biết bao bạn trẻ: “Cái quý nhất của con người ta là sự sống. Đời người chỉ sống có một lần. Phải sống sao cho khỏi xót xa, ân hận vì những năm tháng đã sống hoài, sống phí, cho khỏi hổ thẹn vì dĩ vãng ti tiện và hèn đớn của mình, để khi nhắm mắt xuôi tay có thể nói rằng: tất cả đời ta, tất cả sức ta, ta đã hiến dâng cho sự nghiệp cao đẹp nhất trên đời, sự nghiệp đấu tranh giải phóng loài người....”. Chắc hẳn nhiều người đã biết đến bộ tiểu thuyết nổi tiếng Harry Potter. J.K. Rowling - tác giả của bộ tiểu thuyết này đã từng phải trải qua một cuộc sống khó khăn. Cuộc sống hôn nhân không trọn vẹn khiến bà phải đi đến ly hôn. Mọi chi phí để trang trải cuộc sống của con bà đều phải phụ thuộc vào những đồng phụ cấp. Bản thảo Harry Potter bị nhiều nhà xuất bản từ chối nhưng bà không hề nản lòng. Và từ đó mà chúng ta biết đến cái tên Harry Potter như hiện tại.

    Có thể khẳng định rằng, lòng kiên trì không ngại khó sẽ giúp con người chinh phục được mọi khó khăn trong cuộc sống. Bởi vậy, hãy ghi nhớ câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim” như một phương châm sống.

    Giải thích câu Có công mài sắt, có ngày nên kim - Mẫu 3

    Ông cha ta ngày trước thật tài tình khi đúc kết những kinh nghiệm vốn sống quý báu trong những câu tục ngữ vô cùng ngắn gọn, hàm súc. Một bài học đầy ý nghĩa lưu giữ và truyền dạy qua câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày nên kim”.

    Chân lý ngàn đời cô đọng ở những hình ảnh tượng trưng quen thuộc gần gũi. Ta hãy tưởng tượng: một thanh sắt rắn chắc, cứng cáp, thô sơ được mài giũa trở thành cây kim nhỏ bé hữu ích. Đó là cả một sự cố gắng nỗ lực và kiên trì phi thường. Cây kim tuy nhỏ bé nhưng lại có ích hơn là thanh sắt xù xì, thô ráp kia. Song, để có được thành quả đáng trân trọng này, người thợ đã phải đổ biết bao mồ hôi công sức. Vậy cái gì làm nên sức mạnh giúp người đó hoàn thành công việc khó khăn tưởng như không thể làm nổi? Chính nhờ lòng kiên trì, nhẫn nại, sự bền bỉ cố gắng không mệt mỏi mà cây kim ấy ra đời. Câu tục ngữ mang lời răn dạy, lời khuyên nhủ chân thành mà người đời trước muôn để lại cho người đời sau. Chỉ cần bền chí, giàu nghị lực thì dù việc có khó khăn tới đâu cũng có thể vượt qua và hoàn thành xuất sắc.

    Những tấm gương sáng trong thực tế cuộc sống đã chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ. Những người như chúng ta, đầy đủ chân tay thì việc viết chỉ bằng tay không thuận còn là cả vấn đề. Vậy mà thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký vì ham học, đã quyết tâm tập viết chữ bằng chân khi hai tay bị liệt. Con người cần hàng triệu năm để tiến hóa từ vượn thành người và họ cũng mất từng đấy thời gian cho việc sử dụng thành thạo đôi tay trong học tập, lao động. Nhưng Nguyễn Ngọc Ký đã lập nên kỳ tích, đã tạo ra điều kỳ diệu ngay giữa cuộc sống đời thường. Những nét chữ đầu tiên thực sự khó khăn. Song với ý chí và nỗ lực phi thường, thầy tiếp tục con đường mình đã chọn. Giờ đây, Nguyễn Ngọc Ký trở thành nhà giáo ưu tú dạy dỗ nhiều thế hệ học trò, là tấm gương quen thuộc với học sinh chúng ta. Đôi bàn chân này làm nhiệm vụ của đôi chân, và của cả đôi bàn tay khéo léo.

    Trong lao động, người ta cần nhắc tới đầu tiên chính là nhà bác học Lương Định Của. Mặc dù là nhà bác học, nhưng để lai tạo thành công giống lúa mới có năng suất cao, có khả năng chống được sâu rầy, ông làm việc vất vả cực nhọc không khác gì người nông dân đầu tắt mặt tối. Ngày nào cũng vậy, ông bì bõm dưới ruộng từ tinh mơ sáng tới khi trời tối mịt để quan sát, thí nghiệm. Phải qua vài vụ lúa mới xong một đợt. Cứ thế hết đợt này đến đợt khác, đích thân nhà bác học thực hiện công trình nghiên cứu. Nhờ có sự cố gắng, kiên trì nhẫn nại của ông mà những giống lúa mới liên tiếp ra đời, giống sau tốt hơn giống trước. Vì thế, nhân dân cả nước không những được no ấm mà chúng ta còn tự hào là nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới.

    Đó là những tấm gương về lòng kiên trì bền bỉ ở nước ta. Còn biết bao tấm gương trong chiến đấu, trong thể dục thể thao, trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật... ta chưa có dịp nhắc tới. Bên cạnh đó, nhìn ra thế giới, ta thấy vô vàn những tấm gương đáng học tập. Ai cũng biết tới vợ chồng hai nhà khoa học người Pháp Pierre Curie và Marie Curie. Suốt bốn năm ròng rã, họ đã kỳ công lọc đi lọc lại vô số lần trong 8 tấn quặng để tìm 1/10 gram chất phóng xạ radium. Qua việc phát hiện ra một nguyên tố hóa học, chúng ta mới phần nào hình dung ra sự kiên trì bền bỉ vô cùng mãnh liệt khi nghiên cứu phát minh một thành tựu phục vụ xã hội loài người. Walt Disney được cả thế giới biết đến, đặc biệt là các em nhỏ vì sáng tạo ra nhân vật hoạt hình nổi tiếng, sáng lập ra công viên giải trí khổng lồ Disneyland. Nhà làm phim hoạt hình, nhà kinh doanh tài ba ấy từng bị tòa báo sa thải vì thiếu ý tưởng, từng nếm mùi phá sản bao lần trước khi thành công. Chỉ có lòng kiên nhẫn, bền bỉ mới khiến con người liên tiếp thất bại trở thành những người thành danh khắp thế giới.

    Lời khuyên của cha ông là bài học vào đời quý giá. Trước khi bắt tay vào công việc, trước khi từ bỏ ước mơ hoài bão của mình, ta hãy nghĩ tới thanh "sắt" và cây "kim". Chúng ta phải biết tự rèn luyện ý chí và nghị lực, rèn luyện đức tính kiên trì mới mong đạt tới thành công.

  • Nguyễn Khánh Ngọc đã trả lời trong câu hỏi: Hãy giải thích của câu tục ngữ Thất bại là mẹ thành công Cách đây 4 năm

          Trong cuộc sống lao động và học tập, con người ai cũng gặp phải khó khăn, gian nan, thử thách và sẽ có lần vấp ngã. Có người có thể tự đứng lên được, nhưng cũng có người ngã quỵ dưới thất bại của chính mình. Để khuyên bảo, ddoonngj viên, nhắc nhở con cháu , ông cha ta đã có câu: "Thất bại là mẹ thành công".

        "Thất bại là mẹ thành công" có nghĩa là gì? Thất bại chính là những lần vấp ngã, là khi công việc của ta đang gặp khó khăn, không có kết quả tốt như chúng ta mong đợi. CÒn thành công thì ngược laị. THành công có nghĩa là đạt được những kết quả mà ta mong muốn và hoàn thành công việc ấy một cách thuận lơi và tốt đẹp. Mẹ là người đã sinh ra con, nhờ có mẹ mới có con cũng như có thất bại mới có thành công. "Thất bại là mẹ thành công" là một câu nói mang ngụ ý đó là: đừng nản lòng trước thất bại mà học tập, rút kinh nghiệm thì "thất bại"sẽ dạy cbo ta đạt kết quả cao hơn.

        Vì sao nói "Thất bại là mẹ thành công"? Mới đầu ta thấy câu nói trên có vẻ mâu thuẫn với nhau. Thất bại và thành công là 2 chuyện trái ngược nhau hoàn toàn, không hề có gì liên hệ với nhau cả. Nhưng  sau 1 hồi suy ngẫm, ta thấy câu tục ngữ này chẳng hề vô lí chút nào cả mà trái lai nó rất liên hệ với nhau. Bởi vì sau mỗi lần thất bại, ta sẽ tìm ra nguyên nhân dẫn đến những sai sót của ta, từ đó rút ra được những kinh nghiệm quý bàu, giúp ta trán phạm những sai lầm đó nữa và ngày càng tiến tới bước đường thành công hơn. 

          Đối với những người sợ thất bại thì điều này hoàn toàn không đúng với ho, bởi vì họ không có ý chí để vươn lên, lúc nào cũng muốn mình sống trong 1 cuộc đời không phạm sai lầm nào cả thì đó là những người ảo tưởng hay hèn nhát đối mặt với cuộc sống. Còn những người mà khi ngã gục giữa đường đời thì hho lai dũng cảm đứng dậy, càng quyết tâm lại từ đầu. Biết phân tích nguyên nhân thất bai để tìm cách tránh sai lầm lần nữa. Và qua đó, ta có được những bài học cũng như kinh nghiệm quý báu để công việc trở nên tiến triển tốt hơn. Như thế câu tục ngữ mới có giá tri, ý nghĩa với họ.

         Vậy, tại sao ta phải kiên trì bền bỉ trước những khó khăn thất bại? Đó là vì cuộc sống khó trành khỏi những khó khăn. Khi ta làm 1 việc lớn thì khó khăn lại càng lớn. Khi gặp khó khăn, thất bai mà ngã lòng thì sẽ thất bai hoàn toàn, mất hết ý chí, ảnh hưởng đến công việc và cuộc đời. Ngược lạo nếu vững vàng, lấy thất bại làm bài học để rút kinh nghiệm thì ý chí vững vàng, kinh nghiệm dày dặn hơn, tiếp tục vươn lên và đạt những thành công.

         Không chỉ vậy, thất bại còn là động lục để chúng ta  tiếp tục tìm tòi, học hỏi. Những người thực sư khao khát , học hỏi, khám phá thế giới thường có lòng tự trọng cao. Trong số họ, ít ai dễ dàng chịu đầu hàng. Thất bại khiến niềm kiêu hãnh và lòng tự trong của họ bị tổn thương.  Chính điều đó đã thúc đẩy học tìm tòi, học hỏi và làm việc nhiều hơn nữa để thực hiện bằng được công việc của mình. Ngoài ra thất bại còn rèn luyện cho con người ý chí quyết tâm.

         Thực tế trong cuộc sống, điển hình như Thomas Edison  tuwnfh thất bại cartramw lần trước khi sáng tao ra bóng đèn đie3ẹn. Lép tôn xtôi tác giả của những cuốn tiểu thuyết nổi tiếng từng bị định chỉ học tập vì vừa không có năng lực và thiếu ý chí học tập. 

         Vậy xin chớ lo thất bại. Điều đnags sợ hơn là chúng ta bỏ qua nhieeuf cơ hôi chỉ vì không cố gắng hết mình.Chúng ta cần phải rèn luyện ý chí, sư kiên trì ngay từu khi cồn nhỏ, cả những viêc bình thường trong cuộc sống.

  • A +

    B  -

    c +

  • Nguyễn Khánh Ngọc đã trả lời trong câu hỏi: Tìm ví dụ về di sản văn hoá vi vật thể Cách đây 4 năm

    chữ nôm, nhã nhạc cung đình Huế, dân ca quan họ , hát xoan, ca trù

     

  • Nguyễn Khánh Ngọc đã trả lời trong câu hỏi: Thực hiện phép tính sau: 16(38 - 2 ) - 38(16 - 1) Cách đây 4 năm

    =6

  • Nguyễn Khánh Ngọc đã trả lời trong câu hỏi: Tìm x, biết: 2x-35=15 Cách đây 4 năm

    x=25

Không có Điểm thưởng gần đây

OFF