OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA

Minh Mẫn's Profile

Minh Mẫn

Minh Mẫn

04/09/2006

Số câu hỏi 1
Số câu trả lời 7
Điểm 26
Kết bạn

Bạn bè (0)

Hoạt động gần đây (10)

  • Câng gấp để thi

  • Minh Mẫn đã trả lời trong câu hỏi: Thuyết minh về cách làm một thí nghiệm vật lý. Cách đây 4 năm

    Thí nghiệm trong bài: Lực đẩy Acsimet I.Tên thí nghiệm: Lực đẩy Acsimet - Trong bài 10: Lực đẩy Acsimet dạy tiết 14 theo phân phối chương trình Vật Lý 8. II.Mục tiêu của thí nghiệm. Chỉ ra sự tồn tại và xác định phương, chiều của lực đẩy Acsimet -Nghiệm lại công thức tính lực đẩy acsimet. III.Dụng cụ thí nghiệm (1 bộ) -Một giá đỡ gồm: Một đế nặng hình chữ V, một thanh thẳng, một thanh ngang, khớp nối chữ thập -Một vật nặng không thấm nước ( m = 200g) - Một lực kế có GHĐ: 5N; ĐCNN: 0,1 (N) - Một bình tràn - Một bình chứa (có chia độ) - Một cốc nhựa có móc treo. - Một ít nước. IV.Các yêu cầu về thiết bị đồ dùng: - Bình nước và cốc nhựa có móc treo phải khô không có nước. - Lực kế đã được điều chỉnh số 0. V.Các bước tiến hành. 1.Thí nghiệm 1: a. Các bước tiến hành: Bước 1: Móc lực kế vào thanh ngang của giá đỡ và treo vật nặng vào lực kế. Lực kế chỉ giá trị P = 2(N) Bước 2: Giữ nguyên hệ như bước 1. Nhúng vật nặng chìm vào trong nước. Lực kế chỉ giá trị P1 = 1,7 (N). b.Kết quả thí nghiệm - Giá trị P1 < P (1,7 < 2) Chứng tỏ phải có 1 lực đẩy nặng cùng phương, ngược chiều với trọng lực tác dụng vào quả nặng.. lực này là lực đẩy Acsimet c.Các câu hỏi +Sau bước 1: GV: Lực kế chỉ giá trị P = 2N là trọng lực của quả nặng ?Trọng lực có phương chiều như thế nào? + Sau bước 2: Kết quả P1 < P chứng tỏ điều gì? 2.Thí nghiệm a.Các bước tiến hành: - Bước 1: Treo cốc có móc treo (cốc A) chưa đựng nước và vật nặng vào lực kế. Lực kế chỉ giá trị P1 (ghi lại) Bước 2:Nhúng vật nặng vào bình tràn đựng đầy nước, nước từ bình tràn chảy vào bình chứa (cốc B) Lực kế chỉ giá trị P2 (Ghi lại giá trị P2) Bước 3: Đổ nước từ cốc B vào cốc A. Lực kế chỉ giá trị P3 (Ghi lại giá trị P3 so sánh với P1). b.Kết quả thí nghiệm. Bước 1: Giá trị P1 = 2,3 (N) Bước 2: Giá trị P2 = 2,1 (N) Bước 3: Giá trị P3 = 2,3 (N) ≈ P1 c.Câu hỏi: Sau khi ghi lại kết quản thí nghiệm GV yêu cầu học sinh chứng minh dự đoán về độ lớn của lực đẩy Acsimet là đúng? HS: Khi nhúng vật nặng chìm trong bình tràn, nước từ trong bình tràn, nước từ trong bình tràn ra thể tích phần nước này bằng thể tích của vật. -Vật nhúng trong nước bị nước tác dụng lực đẩy hướng từ dưới lên số chỉ lực kế là P2 = P1 – FA < P1. P1 : Trọng lực của cốc A và vật. FA: Lực đẩy Acsimet. -Khi giữ nguyên vật trong nước và đổ nước từ cốc B vào cốc A lực kế chỉ giá trị gần bằng giá trị P1 điều đó chứng tỏ lực đẩy Acsimet có độ lớn FA bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. VI.Kết luận Một vật nhúng trong long chất lỏng sẽ bị chất lỏng đẩy lên một lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm số. Lực này được gọi là lực đẩy Acsimet (do nhà bác học Acsimet tìm ra) VII. Dự kiến các tình huống cần lưu ý -Khi làm thí nghiệm 2, để kiểm nghiệm lại công thức của lực đẩy Acsimet thì sau khi đổ nước ở cốc B vào cốc A thì lực kế có thể chỉ giá trị gần bằng P1 -GV có thể giải thích: Đây là sai số trong quá trình làm thí nghiệm. Vì không hứng được toàn bộ lượng nước tràn ra vào cốc B mà 1 phần rất nhỏ bị rơi dính ướt ở thành bình. B.Phần 2: Thí nghiệm 2: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. I.Tên thí nghiệm: Thí nghiệm quan sát ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ Thí nghiệm này trong bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ được dạy ở tiết 46 theo phân phối chương trình môn Vật Lí 9. II. Mục tiêu thí nghiệm: Xác định các tính chất về ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ. III. Dụng cụ Một bộ thí nghiệm bao gồm: Một thấu kính hội tụ tiêu cự 100mm. Một giá quang học. Một màn hứng ảnh. Một khe sáng hình chữ F Một nguồn sáng. IV.Các bước tiến hành thí nghiệm - Bước 1: Bố trí thí nghiệm như hình 43.2 SGK - Bước 2: Đặt vật ở ngoài khoảng tiêu cự. +Đặt vật ở xa thấu kính nằm trong khoảng d>2f Dịch chuyển màn cho đến khi nhìn thấy ảnh rõ nét. Nhận xét ảnh thật hay ảo? Cùng chiều hay ngược chiều với vật. +Đặt vật ở gần TK hơn nhưng vẫn nằm ngoài khoảng tiêu cự. Từ từ dịch chuyển màn cho đến khi hứng được ảnh rõ nét. Nhận xét ảnh thật hay ảo? cùng chiều hay ngược chiều với vật. Lớn hơn hay nhỏ hơn vật? -Bước 3: Đặt vật ở trong khoảng tiêu cự. Từ từ dịch chuyển màn để hứng ảnh. ?Có hứng được ảnh nữa không? Có ảnh của vật không? Phát hiện ảnh bằng cách nào? Nhận xét đặc điểm của ảnh? -Bước 4: Vật đặt ở rất xa thấu kính GV: Hướng dẫn học sinh đưa thấu kính về cửa sổ lớp để lấy cửa sổ lớp làm vật. Dịch chuyển màn để hứng ảnh rõ nét. So sánh khoảng cách từ màn đến TK với tiêu cự của thấu kính. V.Bảng biểu Bảng nhận xét. Kết quả quan sát Lần thí nghiệm Khoảng cách từ vật đến thấu kính (d) Đặc điểm của ảnh Thật hay ảo Cùng chiều hay ngược chiều so với vật Lớn hơn hay nhỏ hơn vật 1 d > 2f 2 f < d < 2f 3 d < f 4 Vật ở rất xa thấu kính IV.Kết quả và kết luận Kết quả quan sát Lần thí nghiệm Khoảng cách từ vật đến thấu kính (d) Đặc điểm của ảnh Thật hay ảo Cùng chiều hay ngược chiều so với vật Lớn hơn hay nhỏ hơn vật 1 d > 2f Thật Ngược chiều Nhỏ hơn 2 f < d < 2f Thật Ngược chiều Lớn hơn 3 d < f ảo Cùng chiều Lớn hơn 4 Vật ở rất xa thấu kính Thật Ngược chiều Nhỏ hơn Kết luận: Vật nằm ngoài tiêu điểm ở xa thấu kính thì qua thấu kính cho ta ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật. Vật nằm càng gần tiêu điểm (ngoài tiêu điểm) thì ảnh là ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật. Vật nằm trong khoảng tiêu cự (trong tiêu điểm) thì ảnh là ảnh ảo (không hứng được trên màn) cùng chiều và lớn hơn vật.

  • Minh Mẫn đã trả lời trong câu hỏi: Hiệu ứng nhà kính gây ra phản ứng hóa học nào? Cách đây 4 năm

    Ngoài CO2 ra, các khí CH4, CFC, SO2, metan, ozôn, các halogen và hơi nước cũng nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính. Cùng với sự phát triển dân số và công nghiệp với tốc độ cao cũng tác động trực tiếp tới nhiệt độ trái đất

  • Minh Mẫn đã trả lời trong câu hỏi: Em hãy nêu cách lập dàn ý cho bài văn thuyết minh. Cách đây 4 năm

    1. Bố cục và nhiệm vụ của mỗi phần

    – Mở bài:: giới thiệu sự vật, sự việc, vấn đề cần thuyết minh
    – Thân bài: trình bày nội dung chính của bài viết
    – Kết bài: Đánh giá chung về vấn đề được thuyết minh. Nêu suy nghĩ, hành động của người viết

    2. Bố cục trên phù hợp với văn bản thuyết minh bởi lẽ văn bản thuyết minh là kết quả của thao tác làm văn, cũng có lúc người viết cũng mô tả, nêu cảm xúc, trình bày sự việc

    3. So sánh văn bản thuyết minh với văn bản tự sự

    + Nhìn chung 2 phần mở bài và kết bài ở văn bản thuyết minh và văn bản tự sự có sự tương đồng. Mở bài cả hai đều giới thiệu củ đề, đề tài hay đối tượng cần đè cập. Kết bài khái quát, tổng kết hoặc khẳng định chủ đề, đề tài, đối tượng đã ề cập.

    + Điểm khác:

    Ở văn bản tự sự phần kết bài chỉ cần nêu cảm nghĩ của người viết.

    Còn ở văn bản thuyết minh phải trở lại đề tài thuyết minh, lưu lại những suy nghĩ, cảm xúc lâu bền trong lòng độc giả

    4.  Tuỳ thuộc vào từng đối tượng mà có trình tự thuyết minh hợp lí. Song nên đi ngược lại: từ xa→ đến gần; từ ngoài vào trong; từ dưới lên trên

    – Không có sự phản bác trong văn thuyết minh.

  • Minh Mẫn đã trả lời trong câu hỏi: phân tích đa thúc thành nhân tử: ax^2 +3x +3y -y^2 Cách đây 4 năm

    ax2+3x+3y-y2

    => -(y^2-3*y-a*x^2-3*x)

     

  • Minh Mẫn đã đặt câu hỏi: phân tích đa thúc thành nhân tử: ax^2 +3x +3y -y^2 Cách đây 4 năm

    a x2 +3x +3y -y=??????????????

  • Minh Mẫn đã đặt câu hỏi: phân tích đa thúc thành nhân tử: ax^2 +3x +3y -y^2 Cách đây 4 năm

    a x2 +3x +3y -y=??????????????

  • Minh Mẫn đã trả lời trong câu hỏi: Tại sao chúng ta cần học hỏi tiếp thu những tinh hoa văn hóa trên thế giới? Cách đây 4 năm

    Chúng ta cần học hỏi và tiếp thu những văn hóa tin thế giới vì tất cả các văn hóa đồ để điều tốt đẹp điều lành mạnh nhưng người nước ngoài họ có thể mặc bikini phơi nắng còn người Việt Nam lại có truyền thống kín đáo

    Chúng ta có hỏi và tiếp thu là phải loại bỏ những cái xấu ko nên học những cái xấu đó

  • Cách đánh quân Nguyên của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai (1285):

    - Đoàn kết lực lượng toàn dân để đánh giặc.

    - Khi thế giặc mạnh, thực hiện rút lui để bảo toàn lực lượng, chuẩn bị cho cuộc phản công tiêu diệt quân địch.

    - Tiến hành kế sách “vườn không nhà trống”.

    - Khi thời cơ đến, tiến hành phản công tiêu diệt quân giặc, giành thắng lợi hoàn toàn.

  • Minh Mẫn đã trả lời trong câu hỏi: Tìm x biết 2(x-3)-(x^2-3x)=0 Cách đây 4 năm

    a) tìm x:

    2(x-3)-(x2-3x)=0

    1. 2(x-3)-x(x-3)=0
    • (x-3)(2-x)=0
    1. x-3=0 => x= 3
    • 2-x=0 => x= 2

    ​b) Phân tích : x3+x2-4x-4 

    =(x-2)(x+1)(x+2)

Không có Điểm thưởng gần đây

OFF