OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA

Nguyễn Thị Phương Anh Phương Anh's Profile

Nguyễn Thị Phương Anh Phương Anh

Nguyễn Thị Phương Anh Phương Anh

21/08/1997

Số câu hỏi 3
Số câu trả lời 30
Điểm 141
Kết bạn

Bạn bè (0)

Hoạt động gần đây (34)

  • Nguyễn Thị Phương Anh Phương Anh đã đặt câu hỏi: Lí Nhanh giúp ạ Cách đây 3 năm

    oooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooimage

  • Nguyễn Thị Phương Anh Phương Anh đã đặt câu hỏi: Tiếng Anh giùm mìn :) Cách đây 3 năm

    help me đi các bẹn :))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))

    image

  • Nguyễn Thị Phương Anh Phương Anh đã trả lời trong câu hỏi: Tìm hiểu ý nghĩa của việc 2 lần nhân vật "tôi"cảm thấy cuộc đời đáng buồn. Cách đây 3 năm

    - Thứ nhất : "Cuộc đời quả thật cứ ngày một thêm đáng buồn" là sự ngỡ ngàng thất vọng của ông giáo trước việc làm và nhân cách của lão Hạc (do hiểu nhầm), nỗi đắng cay chua chát trước cuộc đời và nhân tình thế thái : Cái nghèo có thể đổi trắng thay đen, biến con người lương thiện như lão trở thành kẻ trộm cắp như Binh Tư.

    - Thứ hai : "không .... Khác" chính là sự khẳng định mạnh mẽ niềm vui, niềm tin của ông giáo về nhân cách cao đẹp của lão Hạc, không gì có thể huỷ hoại được nhân phẩm của người lương thiện. Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn do có những con người như lão Hạc, tuy hoàn cảnh éo le nhưng vẫn giữ đk tâm hồn sáng trong khiến cho chúng ta có quyền hi vọng, tin tưởng.

    Tuy vậy, cuộc đời đáng buồn theo nghĩa khác vì có những con nguời lương thiện lại phải chịu nỗi đắng cay, bất hạnh. Điều đó thể hiện nỗi xót xa của ông giáo với số phận, cuộc đời tăm tối, bế tắc của người nông dân nghèo trong xã hội cũ

  •  Đoạn trích Tức nước vỡ bờ và truyện ngắn Lão Hạc được sáng tác theo phong cách hiện thực, phản ánh cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ. Họ là người sống khổ cực vì bị áp bức bóc lột nặng nề, phải chịu sưu cao thuế nặng. Cuộc sống của họ lâm vào cảnh bần cùng, bế tắc. Tuy vậy, họ có những phẩm chất đáng quý là trong sạch, lương thiện, giàu tình thương yêu. Họ quyết liệt phản kháng hoặc thậm chí dám chọn cái chết để giữ gìn phẩm chất trong sạch của mình. Điều đó cho thấy: người nông dân trong xã hội cũ tiềm tàng một sức mạnh của tình cảm, một sức mạnh phản kháng chống lại áp bức, bất công.

  • Nguyễn Thị Phương Anh Phương Anh đã trả lời trong câu hỏi: VI. Fill in the spaces with a suitable word based on the one provided in brackets. Cách đây 3 năm

    1.My mother prefers ........affording............ product from markets around the city . ( afford)

    2.After talking to Sue , David felt ......cheerful........ and full of energy.(cheer)

    3.The company always wants to hire hard- working and ....reliable........ employees.(rely)

    4.Several religions or traditions concurrently existing there create a .......culture.........society.(cultural)

    5.Ms.Taylor is not .......... going she often comments on people around.(ease)

    6.Tom really likes the recreation center in the............ town. (Neighbor)

    7.Modern cities are more ........fascinating....... than peaceful countrysides.(fascinate)

    8.HCM city is one of the most ....biggest.... cities in VN

  • Nguyễn Thị Phương Anh Phương Anh đã trả lời trong câu hỏi: Maths and English are compulsory subjects at school. Tìm từ giống với từ comlpusory Cách đây 3 năm

    main subject

  • (SAB) VÀ (SAC) CÙNG VUÔNG GÓC (ABC)MÀ: (SAB)(SAC)=SA=>SA vuông góc đáyGi I là trung đim BC=>AI vuông góc BCSI vuông góc BC do tam giác SBC cân ti S=>((SBC),(ABC))=(SI.AI)=ˆSIA=60 đABC đu cnh a=>SABC=a234; AI=a32=>SA=AI.tanSIA=a32.tan60=3a2VS.ABC=13.SA.SABC=13.3a2.a234=a338Vy V=a338

  • Nguyễn Thị Phương Anh Phương Anh đã trả lời trong câu hỏi: Viết lại câu Cách đây 3 năm

     

    1. She didn't know where he had been.

     2. Vera asked Roger if he had ever been to Las Vegas.

     3. Micheal aksed why he didn't come to school.

     4. The bank robber told the clerk to hand over the money. 

    5. Marry wanted to know how long it had been since Bob had left that cit

  • Tây Tiến” là một bài thơ hay nhất, xuất sắc nhất, không chỉ trong đời thơ Quang Dũng, mà là cho cả thời kỳ thơ ca kháng chiến chống Pháp.Với bài thơ này khi đọc lên độc giả thấy trần ngập một nỗi nhớ Tây Tiến (Đoàn binh). Do nỗi nhớ như thế, cho nên hình tượng trung tâm của bài thơ là người lính. Và người lính Tây Tiến được Quang Dũng vẽ lên bằng một nét độc đáo, mang vẻ đẹp kiêu hùng, hào hoa và đầy thơ mộng.
     
    Đoàn quân Tây Tiến được thành lập năm 1947, phần lớn là nhưng học sinh, sinh viên, trí thức Hà Nội tuổi mới đôi mươi mặc áo lính đi lên chiến trường miền Tây đầy gian nan, khổ ải. Cái chiến trường miền Tây ấy lại gắn bó với đoàn quân Tây Tiến suốt chặng đường dài hành quân. Trong thời gian chiến đấu, sống chung cùng đoàn quân Tây Tiến đã làm cho Quang Dũng càng thêm gắn bó với đồng đội, với núi rừng miền Tây đầy khốc liệt, dữ dội, song cũng không kém phần thơ mộng. Và do yêu cầu công tác Quang Dũng phải xa đoàn quân Tây Tiến. Xa Tây Tiến được một thời gianQuang Dũng cảm thấy nhớ cồn cào, da diết, cháy bỏng.Nỗi nhớ ấy được tích tụ theo năm tháng dần lớn lên và có nguy cơ nổ tung , bật trào ra thành thơ:


    Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
    Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi


    Rồi cứ từ đó tứ thơ tuôn trào như suối chảy ven dòng sông Đáy thơ mộng, hiền hòa năm 1948. Đi suốt bài thơ “Tây Tiến” ta thấy có hai hình tượng là đoàn quân và thiên nhiên núi rừng Tây Bắc. Đoàn quân ấy, thiên nhiên ấy hòa quện vào nhau tạo nên nét đa thanh cho bài thơ. Có thiên nhiên dữ dội, mới có những con người oai hùng; có thiên nhiên mơ mộng, mới có những con người mộng mơ…Người lính nổi lên giữa thiên nhiên với một vẻ đẹp lung linh, kỳ diệu.

    Vẻ đẹp độc đáo của người lính Tây Tiến, trước hết là một vẻ đẹp bi mà không lụy. Đó là một vẻ đẹp kiêu hùng của người lính một ra đi không bao giờ trở lại.Đã mang áo lính,mang chí lớn quyết quét sạch quân thù ra ngoài biên ải thì có lẽ nào lại nản lòng, có lẽ nào lại không kiêu hùng. Tuy rằng biết khi ra đi là phải chịu nhiều gian khổ, hy sinh, nhưng người lính ấy vẫn ra đi không hẹn ngày trở về.

    Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
    Mường lát hoa về trong đêm hơi.


    Chặng đầu hành quân cũng khá vất vả mà cũng khá nên thơ. “Đoàn quân mỏi” bị lấp đi bởi những màn sương giăng giăng mờ ảo như thực, như hư.Đoàn quân ấy ta tưởng tượng như đang đi trên mây khói điệp trùng để rồi thoảng hiện ra một "đêm hơi”, “hoa về” ở Mường Lát thật dịu nhẹ, tha thiết.

    Cảnh thiên nhiên núi rừng Tây Bắc rất dữ dội, khắc nghiệt. Cho nên đoàn quân Tây Tiến đa số là người Hà Thành này phải đối chọi với biết bao nguy nan đang dình dập trên đường hành quân và có những người phải tách khỏi đội hình nằm lại phía sau:

    Anh bạn dãi dầu không bước nữa
    Gục lên súng mũ, bở quên đời.


    Đây là một cái chết rất nhẹ nhàng, thanh thoát mang dáng quân hành rất đậm nét, một cái chết thanh thàn nhẹ tựa lông hồng. Những người còn lại, lại tiếp tục hành quân và cũng gặp không biết bao nhiêu là nguy khốn:

    Chiều chiều oai linh thác gầm thét
    Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người

    Sống chung với loài thú dữ, nhất là cọp thì đó quả là một tinh thần gan góc của người lính. Chất anh hùng ấy như toát lên bao nhiêu phẩm chất kiên trung của người lính và đặc biệt là người lính nơi thành phố lần đầu tiên lên rừng núi mà đã phải đến địa danh Mường Hịch nghe cọp gầm gào suốt đêm thì thật là khiếp sợ.

    Cảnh núi rừng hoang dại, ma thiêng nước độc đã làm cho người lính phải lao đao khốn khó chống lại với bệnh tật, nhất là bệnh sốt rét:

    Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
    Quân xanh màu lá dữ oai hùm


    ột hiện thực hiện lên thật khốc liệt và đau đớn, bệnh sốt rét đã làm cho những người lính trọc hết tóc, tiều tụy đến kinhnguwowif khi da xanh nhợt nhạt vì bệnh tật.Neeuskhoong cosba chữ “ dữ oai hùm” thì hẳn câu thơ đã mieeutar người lính vaofcais biluyj. Nhờ có ba chữ ấy mà miêu tả cái bi như vậy nhưng vẫn giữ được hiện thực tàn khốc của bệnh tật. Song cũng nhờ cái bệnh tật đoa Quang Dũng đã đẩy caisbi lên cái tráng làm cho người chiến sĩ ốm mà chẳng yếu. Đó chính là con mắt nhìn thẳng vào những mất mát do chiến tranh mà Quang Dũng đã không hề né tránh. Đặc biệt khi cái chết nổi lên rõ mồn một dọc dài biên giới mà họ vẫn còn “ chẳng tiếc đời xanh”:

    Rải rác biên cương mồ viễn xứ
    Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
    Áo bào thay chiếu anh về đất

    Sông Mã gầm lên khúc độc hành

    “Mồ viễn xứ” rải rác khắp biên cương làm ớn lạnh khi người ta chứng kiến. Một câu thơ mang đầy nét sầu thảm, đau thương. Những cái chết chất ngất, rải ra suốt dọc dài biên giới như những cô hồn không nơi nương tựa.Song với Quang Dũng nhìn thẳng vào hiện thực đó để nhận thấy sự dũng cảm của người lính cứ mỗi lúc lại trào dâng. Do đó “Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”, có lẽ cũng là một ý tưởng một ra đi thì không bao giờ trở lại.Câu thơ này gợi cho ta nhớ tới câu thơ của Thâm Tâm và câu thơ của Nguyễn Đình Thi:

    Chí nhớn không về bàn tay không?
    (Tống biệt hành)
    Người ra đi đầu không ngoảnh lại
    (Đất nước)

    Bản chất anh hùng đó chiếu rọi vào cái bi lại càng thấy thêm phần bi tráng:

    Áo bào thay chiếu anh về đất
    Sông Mã gầm lên khúc độc hành

    “Về đất” - một câu nói thật nhẹ nhàng, thanh thàn. “ Về đất” là về với nơi yên nghỉ cuối cùng khi con người đã hoàn thành xong sứ mênh lịch sử vẻ vang của mình. Hình ảnh ‘áo bào” thật đẹp, mang dáng dấp cổ kính nên thơ. Quang Dũng dùng hình ảnh này có lẽ là để cho câu thơ có dáng vẻ trang nhã, làm vợi đi nỗi đau khi người lính phải từ biệt cõi trần.

    Người tử chiến nếu không so le với lý tưởng tiến bộ nhất của thời đại mình thì cái chết đó sẽ được đời đời ghi nhớ. Sự ghi nhớ tiếc nuối ấy không chỉ đối với con người, mà sự ghi nhớ , tiếc nuối còn thấm cả vào cả vật vô tri, vô giác. Ở Tây Tiến trước sự hy sinh của người lính sông Mã cũng thấy hãng hụt, gầm gào thương nhớ và gầm gào căm ghét kẻ thù xiết bao, muốn cuốn phăng đi những kẻ cướp nước, xóa tan đi đêm trường nô lệ.

    Chất anh hùng không phải là một nét riêng của nhà thơ Quang Dũng đã thể hiện trong bài thơ “Tây Tiến” này, mà chất anh hùng của người lính trong thời đại đao binh đã được khá nhiều nhà thơ, nhà văn khai thác.Tuy nhiên, để có một chất anh hùng bi tráng của người lính Tây Tiến thông qua bài thơ cùng tên của thi sĩ Quang Dũng thì dường như nhưng xtcas phẩm khác là không có.Cho nên, chất anh hùng bi tráng ở “Tây Tiến” vẫn được coi là một vẻ đẹp hết sức độc đáo.

    Chất anh hùng gắn liền với lãng tử thì chất anh hùng đó càng nên thơ. “Tây Tiến” của thi sĩ Quang Dũng đã hòa chộ hai phẩm chất đó vào nhau để tạo cho người lính vốn đã anh hùng thì lại càng anh hùng hơn, ấy là nét đẹp hào hoa, mơ mộng. Có thể nói nét đẹp hào hoa, mơ mộng  là một nét đẹp độc đáo trong nét đẹp độc đáo của người chiến binh Tây Tiến. Chúng ta sẽ bắt gặp một “hội đuốc hoa” hết sức phong tình, ý vị:

    Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa
    Kìa em xiêm áo tự bao giờ
    Khen lên man điệu nàng e ấp

    Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ.

    Một cảnh sinh hoạt ấm áp tình quân dân. Cảnh sinh hoạt đó thật hiếm có trong lửa đạn chiến tranh. Ở đây cảnh sinh hoạt thật dịu nhẹ như một bức tranh sơn thủy hữu tình thật lãng mạn, thật nên thơ biết bao.’ Doang trại bừng lên hội đuốc hoa”kéo theo mọi tầm hồn vào cuộc vui ca hát, thả hồn cho gió trăng, chơi vơi cùng sương gió, đắm say từng nốt nhạc, ý thơ. Đặc biệt khi trong đêm hội đuốc hoa lại có những nàng sơn nữ xinh xắn rực rỡ sắc màu đã chắp cánh cho tâm hồn người lính vốn đã đắm say thì lại càng đắm say, mơ mộng. Hai tiếng ‘ kìa em” hiện lên như một nét lếnh loáng, mơ hồ làm cho khoảng không dìu dịu mơ những ảnh mắt, nụ cười tình tứ khiến cho những nàng sơn nữ phải “e ấp” theo tiếng khèn” man điệu”. Cảnh sinh hoạt “hội đuốc hoa” chỉ diễn ra đơn giản như vậy, song nó mang đậm tính trữ tình khiến cho người lính khoác ba lô đi dọc khắp chiến trường vẫn còn mang theo như là động lực, càng thôi thúc người lính chiến đấu đến cùng với kẻ thù. Cái khát khao trở lại cuộc sống thanh bình sinh hoạt vui tươi, rộn ràng như thế càng bùng cháy khát vọng lập chiến công của người lính. Một thoáng mơ mộng, một thoáng lãng mạn cũng là vũ khí, thứ vũ khí vô hình mà lại hữu hình. Cảnh sinh hoạt “ hội đuốc hoa” ngân theo khoảng không đi theo người lính tới tận thủ đô Viên Chăn của nước bạn Lào, và thế là người lính lại ngợp hồn thơ, run rún cho những ước mơ chơi vơi tan vào khoảng không đầy mùi khói lửa của chiến trang để nhớ về nơi thanh bình:

    Người đi Châu Mộc chiều sương ấy
    Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
    Có nhớ dáng người trên độc mộc

    Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa.

    Những hình ảnh "người đi Châu Mộc”, “hồn lau nẻo bến bờ”, “dáng người trên độc mộc”, “hoa đong đưa” được người lính nhớ tới bằng cả tâm hồn thơ trẻ của mình nâng con người trở nên lãng mạn hơn.

    Hào hoa, phong nhã, mơ mộng là những nét hết sức tài tử của người chiến binh Tây Tiến. Người chiến binh Tây Tiến trong trận địa thì anh dũng xông pha, trong mơ mộng thì lãng mạn bay bổng. Tuy nhiện sự mơ mộng của người lính Tây Tiến chủ yếu là mơ mộng một cách lãng mạn, song cũng có những cái mơ mộng cũng hết sức hiện thực:

    Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
    Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm

    Những câu thơ kiểu như thế này một thời đã làm cho Quang Dũng phải gánh chịu biết bao nhiêu họa. Và tất nhiên bản thân những câu thơ đó cũng bị tơi bời “trận đánh”, hết những cây bút nọ, lại đến cây bút kia chỉ trích là “tiểu tư sản”, “buồn rớt”, “mộng rớt”. Có lẽ cũng chính vì vậy, mà sau này người ta đem ra suy xét lại, khẳng định nội dung lại thì những câu thơ bị “ lên bờ, xuống ruộng” một thời thì giờ đây lại là những câu thơ ngọc ngà nhất. Nói như vậy là tôi không có ý nói tới những câu thơ tầm thường, đơn giản đã từng bị phê phán một thời mà nay lại trở thành những câu thơ hay được như thơ của Bút Tre chẳng hạn.

    Hai câu thơ được lọc qua một tâm hồn hào hoa, mơ mộng, lãng tử thì nó cũng mang một dáng dấp như vậy:

    Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
    Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm


    Chất anh hùng lại hiện lên khi một ước vọng lại ngân dài, khát khao chiến thắng. Đôi” mắt trừng” “gửi qua biên giới” là đôi mắt dữ dội, quắc lên vẻ anh hùng muốn giết giặc lập công. Đó là một ước mơ lớn mà bất kỳ một người lính Tây Tiến nào cũng nghĩ tới: chỉ mong diệt được nhiều thù bảo vệ quê hương xóm làng. Song người lính Tây Tiến cũng mang nỗi nhớ của mình nhớ về người thiếu nữ Hà Nội, đó chính là vũ khí làm cho cái mơ ước giết giặc lập công càng cháy bỏng hơn. Với những kỷ niệm một thuở cắp sách tới trường cùng với người yêu dấu, với nụ hôn vụng dại sẽ là hành trang lấn lướt cuộc chiến tranh đầy gian nan khổ ải. Chế Lan Viên đã từng nói về một kỷ niệm như thế:

    Kỷ niệm có gì? Một chiếc hôn
    Cũng là vũ khí mười năm ta đánh giặc


    Ai thử lao qua cuộc chiến tranh mà không có nơi mơ mộng thì khó có thể nhân sức mạnh nội lực và lại càng khó có thể có những chiến công hiển hách. Vì vậy sự mơ mộng của người lính Tây tiến ở đây tuy nó có mang một nỗi buồn vì phải xa quê hương, xa người yêu . Nhưng nỗi buồn đó là một nỗi buồn sầu hận trút lên đầu kẻ thù xâm lăng.

    Vẻ đẹp hào hoa,phong nhã, lịch lãm, mơ mộng là một vẻ đẹp hết sức độc đáo và chỉ có ở “Tây Tiến” của thi sĩ Quang Dũng mới có.

    Người chiến binh Tây Tiến hiện lên trong bài thơ cùng tên của Quang Dũng mang một vẻ đẹp hết sức độc đáo: kiêu hùng, hào hoa, mơ mộng. Vẻ đẹp độc đáo đó của người lính đã kết hợp hài hòa với nhau tạo cho người lính Tây Tiến không những là người chiến sĩ trong trận mạc, mà còn là người chiến sĩ trong tâm hồn nghệ sĩ. Do đó, chỉ có những người lính mang cả hai vẻ đẹp như vậy mới băng qua cuộc chiến tranh hết sức lạc quan và tin tưởng ở ngày mai chiến thắng./.

     

  • rong bài thơ Quê hương, nhà thơ Tế Hanh đã dành trọn tình cảm tha thiết cho quê hương mình. Thật vậy, đầu tiên, nhà thơ của quê hương đã mở đầu bài thơ bằng khung cảnh ra khơi đánh cá người dân làng chài. Tình yêu quê hương của nhà thơ đã được gửi gắm vào những vần thơ miêu tả con người và cánh buồm trong bài. Những người dân khỏe khoắn yêu lao động và con thuyền hăng hái ra khơi đã chở theo biết bao ước mơ của người dân làng chài. Nhà thơ luôn canh cánh những tình yêu quê hương đó qua những thứ thuộc về quê hương. Cánh buồm giương to được tác giả so sánh với mảnh hồn làng chứa đựng tất cả những gì thiêng liêng nhất của quê hương nhà thơ. Dù không bộc lộ tình yêu trực tiếp nhưng chúng ta vẫn có thể cảm nhận được tình cảm tha thiết, mãnh liệt. Những câu thơ tiếp theo miêu tả cảnh đón thuyền đánh cá trở về ồn ào, tấp nập. Khung cảnh bình dị, no ấm của người dân được tác giả miêu tả hiện lên. Những câu thơ chính là bài ca về lao động, bài ca về khát vọng no ấm của những người dân làng chài. Chao ôi, tác giả là người yêu quê hương tha thiết nên luôn cảm nhận được những sự vất vả của người dân làng chài sau mỗi buổi đánh cá về! Và những câu thơ cuối đã thể hiện được tình yêu quê hương luôn thường trực trong tâm trí của nhà thơ. Tình yêu quê hương của nhà thơ Tế Hanh là một thứ tình cảm luôn thường trực của người con xa quê luôn khắc ghi và nhớ về tất cả những thứ bình dị thân thương thuộc về quê hương của mình. 

     

Không có Điểm thưởng gần đây

OFF