Bạn bè (0)
Hoạt động gần đây (61)
-
Nguyễn Đăng Phúc đã trả lời trong câu hỏi: Tìm nghiệm của: (-x^2+16) Cách đây 3 năm
Nghiệm của đa thức trên là 4 hoặc -4
chúc bạn học tốt
-
Nguyễn Đăng Phúc đã trả lời trong câu hỏi: Cho tam giác ABC (Â=90 độ), AB=3cm, AC=6cm. Phân giác  cắt BC tại D. Từ B kẻ BH⊥AD cắt AC tại E, và từ C kẻ đường thẳng song song với BE cắt AD tại F. Tính BC? Cách đây 3 năm
a) Áp dụng định lý py-ta-go ta có: AB2 + AC2 = BC2 <=> 32 + 62 = BC2 => BC = căn bậc 2 của 45
b) Gọi giao của BH và AD = {P}. Xét tam giác BPA và EPA có:
- Góc BPA = Góc EPA = 90o
- AP: cạnh chung
- Góc BAP = Góc EAP (P thuộc tia p/g của góc A)
=> Tam giác BPA = tam giác EPA
=> BP = EP ( 2 cạnh tương ứng) (1)
Xét tam giác BDP và tam giác EDP có:
- góc BPD = góc EPD =90o
- BP = EP (theo(1))
- PD: cạnh chung
=> Tam giác BDP = tam giác EDP
=> Tam giác BED cân tại D (vì BD = ED)
-
Nguyễn Đăng Phúc đã trả lời trong câu hỏi: Tìm nghiệm của đa thức sau: (x^2 + 3x) Cách đây 3 năm
a) x = 0 hoặc -3
b) x = 0
c) Vô nghiệm
-
Nguyễn Đăng Phúc đã trả lời trong câu hỏi: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ trung tuyến AM. Tia phân giác của góc B cắt AM tại I. Chứng minh CI là tia phân giác của góc C Cách đây 3 năm
Ta có tam giác ABC là tam giác cân tại A nên đường trung tuyến AM cũng là tai p/g của góc A.
Vì tia p/g của góc B cắt AM tại I nên CI sẽ là tia p/g của góc C (vì 3 đg p/g của tam giác cắt nhau tại 1 điểm)
-
Nguyễn Đăng Phúc đã trả lời trong câu hỏi: Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài tại B và C ( phía bên trong góc A ) nằm trên tia phân giác của góc A. Cách đây 3 năm
Gọi M là giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài B và C của ∆ABC.
Kẻ MH ⊥ AB; MI ⊥ BC; MK ⊥ AC
Theo định lí thuận về tính chất các điểm thuộc tia phân giác:
Ta có: MH = MI (Vì M thuộc phân giác của góc B ngoài )
MI = MK ( Vì M thuộc phân giác của góc C ngoài )
Suy ra: MH = MK (cùng bằng MI)
⇒ M thuộc phân giác của góc BAC (định lí đảo về tính chất các điểm thuộc tia phân giác)
-
Nguyễn Đăng Phúc đã trả lời trong câu hỏi: Cho đa thức P(x) = ax + b.Tìm a,b biết P(0) = -3 và P(-1) = 2. Cách đây 3 năm
Ta có: P(0) = a.0 +b = (-3). Mà a.0 = 0 => b= -3
Ta có: P(-1) = a.(-1) + (-3) = 2 <=> a.(-1) = 5=> a = 5 : (-1) = -5
Chúc bạn học tốt ;)
-
Nguyễn Đăng Phúc đã trả lời trong câu hỏi: Sort On và Sort by trong Excel là gì? Cách đây 3 năm
Đơn giản là lọc dữ liệu
-
Nguyễn Đăng Phúc đã trả lời trong câu hỏi: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm E (E khác A, B) trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = AE. Gọi giao điểm của BD và CE là I. Chứng minh tam giác ABC = tam giác ACE. Cách đây 3 năm
Hình như đề bài bị sai rồi bạn ơi
-
Nguyễn Đăng Phúc đã trả lời trong câu hỏi: Cho tam giác ABC cân tại A kẻ AH vuông góc với BC (H∈BC). Chứng minh tam giác ABH=ACH. Cách đây 3 năm
Xét 2 tam giác AHB và AHC có:
- góc AHB = góc AHC = 900
- góc B = góc C ( vì tam giác ABC là tam giác cân)
- AB = AC ( vì tam giác ABC là tam giác cân )
=> Tam giác ABH = tam giác ACH
-
Nguyễn Đăng Phúc đã trả lời trong câu hỏi: Để có một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số ta cần làm gì? Cách đây 3 năm
Cần lập bảng tần số
Điểm thưởng gần đây (70)
-
Nguyễn Đăng Phúc: Login đăng nhập hàng ngày (+2đ) Cách đây 7 ngày
-
Nguyễn Đăng Phúc: Login đăng nhập hàng ngày (+2đ) Cách đây 4 tháng
-
Nguyễn Đăng Phúc: Login đăng nhập hàng ngày (+2đ) Cách đây 12 tháng
-
Nguyễn Đăng Phúc: Login đăng nhập hàng ngày (+2đ) Cách đây 1 năm
-
Nguyễn Đăng Phúc: Login đăng nhập hàng ngày (+2đ) Cách đây 2 năm
-
Nguyễn Đăng Phúc: Login đăng nhập hàng ngày (+2đ) Cách đây 2 năm
-
Nguyễn Đăng Phúc: đã làm Trắc nghiệm theo bài học hệ số 1 (Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 1 Sự điện li) (+3đ) Cách đây 2 năm
-
Nguyễn Đăng Phúc: Login đăng nhập hàng ngày (+2đ) Cách đây 2 năm
-
Nguyễn Đăng Phúc: đã làm Trắc nghiệm theo bài học hệ số 1 (Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 21 Nhiệt năng) (+3đ) Cách đây 2 năm
-
Nguyễn Đăng Phúc: Login đăng nhập hàng ngày (+2đ) Cách đây 2 năm