Bạn bè (0)
Hoạt động gần đây (7)
-
Nguyễn Lê Huyền Ngọc đã trả lời trong câu hỏi: Dựa vào văn bản Bức tranh em gái của tôi, hãy miêu tả lại hình ảnh của người em gái (cô bé Kiều Phương) theo trí tưởng tượng của em. Cách đây 4 năm
Qua lời kể của nhà văn Tạ Duy Anh em thấy cô bé là một một em có có gương mặt rất trong sáng hồn nhiên.
Khuôn mặt em lúc nào cũng nhem nhuốc nhưng đặc biệt em rất thích hội họa.Dù bị người anh trai chê cười nhưng cô vẫn luôn vui vẻ. Vì tấm lòng nhân hậu của cô em gái đã làm cho anh mình nhận ra phần hạn chế ở chính mình.
-
Nguyễn Lê Huyền Ngọc đã trả lời trong câu hỏi: Hãy cho biết đoạn văn có mấy động từ và nêu tác dụng của nó. Cách đây 4 năm
Đoạn văn có 3 động từ chính là :chèo, đổ và xuôi.
Tác dụng:Cho câu thêm chi tiết nếu bỏ đi nó sẽ khoong còn ý nghĩa
-
Nguyễn Lê Huyền Ngọc đã trả lời trong câu hỏi: Hãy tưởng tưởng và tả lại bức chân dung Bác Hồ qua bài thơ Đêm nay Bác không ngủ. Cách đây 4 năm
Em rất thích cách tả bức chân dung của Bác Hồ qua bài thơ Đêm Nay Bác Không Ngủ của nhà văn Minh Huệ .
Trong thơ tả cảnh Bác Hồ như một người cha mái tóc bạc.thể hiện rõ nhất trong khổ thơ sau:
Anh đội viên nhìn bác
Cang nhìn lại càng thương
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Bác như một người xa của con dân đất nước.Em cũng rất thích cảnh tượng Bác ngồi đinh ninh lo lắng cho đoàn dân công đêm nay phải ngủ ngoài rừng phải rải lá cây làm chiếu, manh áo thì phủ làm chăn.Lời nói của Bác qua lời kể của nhà văn, thì bác nói chuyện với anh đội viên rất thân mật như một đồng chí.Qua lời văn của Minh Huệ, cho ta thấy bác là một người rất đa sầu và đa cảm.
-
Nguyễn Lê Huyền Ngọc đã trả lời trong câu hỏi: Nhận xét quang cảnh chung của đảo Cô Tô sau cơn bão và rút ra bài học. Cách đây 4 năm
Nhận xét:-Trong sáng,tươi đẹp qua ngon ngữ điêu luyện và sự miêu tả tinh tế, chính xác, giàu hình ảnh và cảm xúc của tác giả.
Bài học: - Bài văn cho ta hiểu biết và yêu mến một vùng đất của Tổ quốc chính là quần đảo Cô Tô.
-
Nguyễn Lê Huyền Ngọc đã trả lời trong câu hỏi: Tìm phép nhân hóa và so sánh trong bài Cô Tô. Cách đây 4 năm
Có 6 phép nhân hóa
1.Mặt trời lại...quá là đầy đủ
2,Mặt trời nhú...kì hết
3.tròn trĩnh phúc hậu...đầy đặn
4.Vài chiếc chạn...bạc nén
5.Khi mặt trời... quanh giếng.
6.Chỗ bãi đá...nước ngọt vào
Có 10 phép so sánh
1.Từ khi có...trong sáng như vậy
2.Cây trên núi đảo lại thêm...cát lại vàng giòn hơn nữa.
3.Nhìn rõ cả...mùa sóng ở đây.
4.Và ngồi đó...lau hết may hết bụi.
5.Tròn trĩnh phúc hậu...thiên nhiên đầy đặn.
6.Quả trứng hồng hào...nước biển hửng hồng.
7.Y như...thuở biển Đông.
8.Khi mặt trời...tắm quanh giếng.
9.Cái giếng nước ngọt...trong đất liền.
10.Trông chị Châu Hòa Mãn địu con...cho lũ con lành.
-
Nguyễn Lê Huyền Ngọc đã trả lời trong câu hỏi: Nêu khái niêm và tác dụng của biện pháp nhân hóa. Cách đây 4 năm
Khái niệm: Sử dụng đẻ đói chiêud sự vật này với sự vật khác các nét tương đồng.
Tác dụng: Nhằm tăng sức gợi hình ,gợi cảm cho sự diễn đạt.
-
Nguyễn Lê Huyền Ngọc đã đặt câu hỏi: Văn miêu tả Cách đây 4 năm
Bài văn:Tả một trò chơi quen thuộc mà em và các bạn cùng chơi ở trường