OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA

Phan Bằng's Profile

Phan Bằng

Phan Bằng

12/12/2007

Số câu hỏi 1
Số câu trả lời 331
Điểm 1506
Kết bạn

Bạn bè (7)

Hoạt động gần đây (385)

  • cho hình tứ giác ABCD.gọi M là giao điểm của 2 tia BA và CD và N vào giao của 2 tia AD,BC.các tai phân giác của góc BMCvaf BNA cắt nhau tại I

    a,Tính góc MNI theo các góc A,B,C,D của tứ giác ABCD

    b,Tìm mối quan hệ giữa các góc A,B,C,D của tứ giác ABCD để có IM vuông góc với IM

  • mk chịu bn cs thể gợi ý kt áp dụng ko

  • tick mk cấy

     

  • Phan Bằng đã trả lời trong câu hỏi: Giải phương trình y=x^4+4x^2+5. Cách đây 4 năm
  • Bài 1: Phép lặp

    Tôi là một chiếc lá trên cành cây, cành cây này như bảo vệ tôi. Ngày nào có bão là bạn cành cây lại che chở cho tôi, ngày nào có nắng hay mát mẻ là cành cây lại gọi tôi cùng vui đùa với những chú ve hay là cùng nhảy nhót với cơn mưa vừa qua làm mát cả bầu trời. Cành cây như một người bạn đồng hành của tôi nên tôi rất quý cành cây. Cho dù có bị rơi xuống đất thì cành cây cũng sẽ rơi theo tôi.

    Từ lặp lại là: cành cây.

    Bài 2: Phép nối

    Vì hôm qua tôi không soạn sách nên sáng nay tôi bị cô giáo quát, cả lớp thì cứ cười tôi làm tôi xấu hổ. Giờ ra chơi đến nhưng tôi không dám ra ngoài sân chơi, Lan thấy thế lại an ủi tôi: " Lần sau cậu đừng quên sách nữa nhé !" Tôi mỉm cười, thế là cả tôi và Lan cùng đi chơi, từ sau chuyện đó thì tôi không bao giờ quên sách được nữa.

    Từ nối là: Vì...nên...; thì; nhưng; và.

    Dấu nối là: dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm than.

    Bài 3: Phép thay thế

    Hôm trước, bé Lan gửi thư cho chị mình, em hỏi:" Chị Minh ơi, bao giờ chị về thế?" Cô bé nhỏ ấy hôm nào cũng gửi thư cho chị mình, em bé đó vì bị đau chân nên là mẹ Lan phải nhờ chị lên thành phố kiếm thuốc, bé ấy cứ khóc hoài vì nhớ chị, tuy em còn bé nhưng trí nhớ rất tốt, thế là tôi thường sang nhà cô bé dễ thương đó để dạy em cách viết thư. Từ đó cô bé không còn khóc nữa mà lúc nào cũng viết thư để gửi cho chị mình.

    Từ dùng thay thế là: cô bé nhỏ ấy; em bé đó; bé ấy; em; cô bé dễ thương; cô bé.

  • mk chịu,hỏi google nha bn

     

  • Phan Bằng đã trả lời trong câu hỏi: Em thấy người mẹ trong bài văn như thế nào? Vì sao em biết được điều đó? Cách đây 4 năm

    bài văn nào vậy bn

  • biểu cảm nha bn

  • thế giới tri thức vs thế giới đời thường là hai thế giới cách nhau chỉ bằng cánh cổng

  • Ngày đầu tiên đi học

    Mẹ dắt tay đến trường 
    Em vừa đi vừa khóc 
    Mẹ dỗ dành bên em 
    Ngày đầu tiên đi học 
    Em mắt ướt nhạt nhoà 
    Cô vỗ về an ủi 
    Chao ôi! Sao thiết tha

    Khi đọc lại những câu trên mỗi chúng ta đều nhớ, hàng năm cứ đến độ thu sang đầu tháng 9, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, ngoài vườn hương thơm ngát, ong bướm bay rộn ràng, lòng em lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường, lại xôn xao khó tả. Nhưng có lẽ ngày khai giảng đáng nhớ nhất chính là ngày em bước vào lớp 1. Tạm biệt những ngày tháng rong chơi tuổi thơ, chúng ta bắt đầu bước vào một hành trình mới trong cuộc đời của mình. Đến trường để học những nét chữ, phép toán đầu tiên.

    Em vẫn nhớ hôm ấy – một buổi sớm mai có tia nắng lấp ló bên ô cửa sổ. Em phải cùng mẹ đến trường để tham dự lễ khai giảng năm học mới. Hôm đó em dậy sớm. có lẽ vì em thấy mình đã khôn lớn và một lý do quan trọng hơn nữa, đó là ngày khai trường đầu tiên trong cuộc đời của mình. Em mặc bộ đồng phục mới mà mẹ đã mua cho em và tự tay chuẩn bị cặp sách. Mẹ đeo cặp cho em, và hai mẹ con bước đi trên con phố nhỏ vào sáng mùa thu dịu mát. Đi trên con đường thân thuộc hàng ngày, mà trong lòng em không khỏi lo lắng, háo hức, nôn nao chờ đợi. Chờ đợi những gì mà em sắp sửa trải qua: đó là ngày đầu tiên dự buổi khai trường năm học mới.

    Khi đến cổng trường, em cảm thấy rất ngạc nhiên vì khác xa với ngôi trường mẫu giáo, trường tiểu học có rất đông bạn nhỏ cũng được bố mẹ đưa đến trường. Những chị học sinh khối 4, 5 duyên dáng trong chiếc váy đồng phục, những anh chị khăn quàng đỏ thắm trên vai, em đặc biệt chú ý những bạn cùng lứa tuổi với em, áo quần tinh tươm rụt rè nắm lấy tay mẹ đến trường. Mẹ khẽ lay tay em và nói: “Đến trường rồi kìa con!”. Trường to lớn và đồ sộ hơn trường mẫu giáo nhiều. Trước cổng trường có một tấm bảng đề chữ màu xanh biển rất to: “Trường tiểu học Quang Trung”.

    Bước vào cổng trường, có khoảng sân rộng đã đến trước cửa lớp. Em vẫn nhớ rất rõ là mình học lớp 1A do cô Phương làm chủ nhiệm lớp. Cô dìu tay em vào lớp và xếp chỗ ngồi. Em bịn rịn buông tay mẹ và chợt cảm giác hụt hẫng chiếm lấy trong long lúc ấy. Nhìn các bạn chung quanh mình trông ai cũng lạ lẫm.

    Cô giáo yêu cầu phụ huynh ra về để lớp bắt đầu giờ học. Em chào mẹ qua cửa sổ. Có vài bạn khóc to lên gọi bố, gọi mẹ khi thấy bố mẹ ra về khiến em cũng cảm thấy mắ mình như nhòe ướt. Nắng ấp áp xuyên qua kẽ lá. Buổi lễ khai giảng đã bắt đầu.

    Cô giáo dẫn chúng em xếp hàng theo từng tốp. Lễ khai giảng bắt đầu trong không khí trang trọng của nghi thức chào cờ. Lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới được kéo lên trong bài hát Quốc ca trầm hùng. Cô hiệu trưởng trang trọng đọc báo cáo và mục tiêu cho năm học mới. Cả trường vang vội tiếng vỗ tay. Đám học trò lớp 1 cũng bắt chước anh chị vỗ tay. Sự rụt rè dần tan biến. Giờ phút thiêng liêng đã đến. Cô hiệu trưởng đánh ba hồi trống khai giảng năm học mới. Chính tiếng trống ấy đã khởi đầu tương lai cho chúng em qua con đường học vấn và đánh dấu một bước ngoặc lớn trong cuộc đời mình.

    Giờ đây, dù đã trải qua tám mùa khai giảng nhưng những kỉ niệm vẫn mãi đọng lại trong kí ức tuổi thơ của em về ngày đầu tiên đi học. Những khoảnh khắc đẹp về mái trường, thầy cô, những người bạn đầu tiên thời học sinh đã cho em thêm nhiều động lực để cố gắng học tập ngày càng tiến bộ hơn nữa.

Điểm thưởng gần đây (1)

  • Phan Bằng: câu trả lời bị xoá, user trả lời -10 (-10đ) Cách đây 2 năm
OFF