OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA

Ha Joon's Profile

Ha Joon

Ha Joon

29/06/1993

Số câu hỏi 0
Số câu trả lời 42
Điểm 373
Kết bạn

Bạn bè (0)

Hoạt động gần đây (47)

  • Ha Joon đã trả lời trong câu hỏi: Phương trình mặt phẳng Cách đây 6 năm

    Phương trình mặt phẳng đi qua điểm H(a;b;c) cắt các tia Ox, Oy, Oz tại 3 điểm là đỉnh của một tam giác nhận H là trực có phương trình là:

    ax+by+cz-(a^{2}+b^{2}+c^{2})=0

    \Rightarrow x+4y+3z-26=0

  • Ha Joon đã trả lời trong câu hỏi: Chứng minh N chia hết cho 259 Cách đây 6 năm

    N=1+6+6^{2}+6^{3}+...+6^{99}

    =1+6+6^{2}+6^{3}+6^{4}.\left ( 1+6+6^{2}+6^{3} \right )+...+6^{96}.(1+6+6^{2}+6^{3})

    =259+6^{4}.259+...+6^{96}.259

    =259(1+6^{4}+6^{8}+...+6^{96})\vdots 259

    Vậy \texttt{N\vdots 259}

  • Ha Joon đã trả lời trong câu hỏi: chương V :Đạo hàm Cách đây 6 năm

    y'(x_{o})=\left ( cos2x \right )'=-2sin2x=-2sin\left ( 2.\frac{\pi }{6} \right )=-2.\frac{\sqrt{3}}{2}=-\sqrt{3}

  • Ha Joon đã trả lời trong câu hỏi: giải phương trình Cách đây 6 năm

    b)

    \frac{x-1}{2}+\frac{x-1}{4}=1-\frac{2(x-1)}{3}

    \Leftrightarrow \frac{6(x-1)}{12}+\frac{3(x-1)}{12}=\frac{12}{12}-\frac{8(x-1)}{12}

    \Leftrightarrow 6(x-1)+3(x-1)=12-8(x-1)

    \Leftrightarrow 6x-6+3x-3=12-8x+8

    \Leftrightarrow 6x+3x+8x=12+8+6+3

    \Leftrightarrow 17x=29

    \Leftrightarrow x=\frac{29}{17}

  • Ha Joon đã trả lời trong câu hỏi: giải phương trình Cách đây 6 năm

    a)

    4x^{2}-12x+5=0 \Leftrightarrow 4x^{2}-10x-2x+5=0

    \Leftrightarrow 2x( 2x-5)-(2x-5)=0

    \Leftrightarrow (2x-5)(2x-1)=0

    \Leftrightarrow 2x-5=0 hoặc 2x-1=0

    \Leftrightarrow x=\frac{5}{2} hoặc x=\frac{1}{2}

  • Ha Joon đã trả lời trong câu hỏi: giai bai toan bang cach lap phuong trinh Cách đây 6 năm

    Gọi x là số tờ tiền mệnh giá 5 000 đồng \left (x\in \mathbb{N}^{*} \right, x<16 )

    \Rightarrow Số tờ tiền mệnh giá 10 000 đồng là 16 - x.

    Vì bạn Phương mua quyển sách giá 122 000 đồng và được thối lại 3 000 đồng nên bạn có tổng số tiền là 125 000 đồng. Do đó ta có phương trình:

    5000.x +10000.(16-x)=125000\Leftrightarrow 5000x+160000-10000x=125000

    \Leftrightarrow 5000x-10000x=125000-160000\Leftrightarrow -5000x=-35000

    \Leftrightarrow x=\frac{-35000}{-5000}=7

    Vậy bạn Phương có 7 tờ tiền mệnh giá 5 000 đồng và 16 - 7 = 9 tờ tiền mệnh giá 10 000 đồng.

  • \left ( x-x_{0} \right )^{2}+\left ( y-y_{0} \right )^{2}=R^{2}

    \Rightarrow \left ( x-3 \right )^{2}+\left ( y+5 \right )^{2}=2^{2}

    \Leftrightarrow \left x^{2}+y^{2}-6x+10y+30=0

    Chọn D

  • Ha Joon đã trả lời trong câu hỏi: tứ giác nội tiết Cách đây 6 năm

    Xét \bigtriangleup CEH và \bigtriangleup CFA có:

    \widehat{C}: góc chung

    \widehat{CEH}=\widehat{CFA}=90^{o}

    \Rightarrow\bigtriangleup CEH\sim \Delta CFA(g.g) (không thấy kí hiệu đồng dạng nên mình sài tạm)

    \Rightarrow \widehat{CHE}=\widehat{CAF} (1) (cặp góc tương ứng)

    Ta có: \widehat{CHB}=\widehat{CDB} (2)

    Lại có: \widehat{CHE}+\widehat{CHB} =180^{o} (3)

    Từ (1),(2) và (3) suy ra:

    \widehat{CAF}+\widehat{CDB} =180^{o}

    Hay: \widehat{CAB}+\widehat{CDB} =180^{o}

    Tứ giác ABCD có cặp góc đối bù nhau nên là tứ giác nội tiếp.(đpcm)

  • Ha Joon đã trả lời trong câu hỏi: Cho BC = R căn 3. Tính AC Cách đây 6 năm

    Bạn sử dụng tỉ số lượng giác:

    sinCOI=\frac{CI}{OC}=\frac{\frac{BC}{2}}{OC}=\frac{BC}{2OC}=\frac{R\sqrt{3}}{2R}=\frac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow \widehat{COI}=60^{o}

    Tam giác OCA vuông tại O (OC=OA: bán kính) có \widehat{COA}=\widehat{COI}=60^{o} nên là tam giác đều.

    \Rightarrow AC=OA=R

  • Ha Joon đã trả lời trong câu hỏi: Helppppppp meeeeeee,plzzzzz Cách đây 6 năm

    CH_{3}-CH_{2}-CH_{2}-CH_{2}-CH_{3}

Không có Điểm thưởng gần đây

OFF