OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA

Nguyễn Liễu Thy's Profile

Nguyễn Liễu Thy

Nguyễn Liễu Thy

03/11/2004

Số câu hỏi 0
Số câu trả lời 1
Điểm 16
Kết bạn

Bạn bè (0)

Hoạt động gần đây (1)

  • Nguyễn Liễu Thy đã trả lời trong câu hỏi: Thế nào là bóng tối, bóng nửa tối, nhật thực, nguyệt thực ? Cách đây 5 năm

    1/ Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền đến mắt ta.

    Ta nhận biệt được một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta

    VD: Trong đêm tối, đứng trong phòng, đóng kín cửa, nếu ta kh bật đèn ta sẽ không thấy được dây tóc của bóng đèn. Nhưng nếu ta bật đèn, ta sẽ thấy được dây tóc của bóng đèn vì có ánh sáng từ bóng đèn truyền đến mắt ta giúp ta nhận biết được dây tóc của bóng đèn

    2/ Đặt một nguồn sáng nhỏ S trước một màn chắn, có thể là bức tường chẳng hạn. Trong khoảng từ màn chắc đến nguồn sáng, đặt một vật chắn có thể là tấm bìa cứng. Quan sát trên màn chắn, ta thấy có một phần kh nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới gọi là bóng tối

    Nếu như nguồn sáng rộng như là ngọn lửa chẳng hạn, quan sát trên màn chắn, ta thấy ngoài phần bóng tối còn một phần chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới gọi là bóng nửa tối

    Nếu như Trái đất, mặt trời, mặt trăng cùng nằm trên một đường thẳng. Mặt trăng ở giữa thì ta ns trên Trái Đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.

    Ở nơi có bóng tối, ta không thấy được mặt trời ta nói là có nhật thực toàn phần

    Ở nơi có bóng nửa tối, ta chỉ thấy được một phần của mặt trời, ta nói là có nhật thực  một phần

    Đứng trên trái đất về ban đêm, ta thấy Mặt trăng sáng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng. Lúc đó, mặt trăng bị trái đất che khuất, nó sẽ không được mặt trời chiếu sáng nữa. Ta nói là có nguyệt thực.

    Gương phẳng:

    Ảnh của vật không hứng được trên màn chắn là ảnh ảo

    Độ lớn của ảnh ảo bằng độ lớn của vật

    Khoảng cách từ ảnh áo đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gươg

    Các tia sáng từ điểm sáng S cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S'

    Gương cầu lồi

    Ảnh của vật qua gương cầu lồi không hứng được trên màn chắn là ảnh ảo và nhỏ hơn vật

    Khoảng cách từ ảnh ảo đến gương cầu lồi nhỏ hơn khoảng cách từ vật đến gương cầu lồi

    Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng

    Mỗi diện tích nhỏ trên gương cầu lồi có thể xem là một gương phẳng nhỏ đặt ở đó. Vì vậy ta có thể áp dụng định luật phản xạ ánh sáng cho mỗi gương phẳng 

    Gương cầu lõm

    Ảnh của vật qua gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn là ảnh ảo và lớn hơn vật

    Khoảng cách aa lớn hơn khoảng cách vật 

    GƯơng cầu lõm có tác dụng biển đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm và ngược lại, biến đổi một chùm tia tới phân kì bất kì thành một chùm tia phản xạ song song

Không có Điểm thưởng gần đây

OFF