Bạn bè (0)
Hoạt động gần đây (14)
-
Bùi Vân Anh đã trả lời trong câu hỏi: Đố ai trả lời được câu này. Cách đây 6 năm
7. 821 = 5747 => 5747 không phải số nguyên tố
-
Bùi Vân Anh đã trả lời trong câu hỏi: giải phương trình lượng giác cơ bản Cách đây 6 năm
sin2x = +- 1/2
2x = +- pi/6 +k2pi
x = +- pi/12 + kpi
-
Bùi Vân Anh đã trả lời trong câu hỏi: Chọn đáp án đúng nhất Cách đây 6 năm
good-natured
-
Bùi Vân Anh đã trả lời trong câu hỏi: Các cậu ơi giúp mk bài hoá này với ạ!! Cách đây 6 năm
b
-
Bùi Vân Anh đã trả lời trong câu hỏi: giải giúp mk vs Cách đây 6 năm
nghĩa của từ mềm mại,đo đỏ hẹp hơn nghĩa làm cơ sở cho chúng
-
Bùi Vân Anh đã trả lời trong câu hỏi: Môn ngữ văn 11 Cách đây 6 năm
Từ “ngất ngưởng” xuất hiện 5 lần trong bài thơ
Nghĩa thực của từ “ngất ngưởng” là : Trạng thái của một đồ vật có chiều cao trong tư thế ngả nghiêng, không vững chắc, lúc lắc, chông chênh, gây khó chịu cho mọi người.
Nghĩa bóng của từ " ngất ngưởng" là: Sống một cách hơi ngông, bất chấp dư luận. Sống theo ý muốn và sở thích của bản thân, không phụ thuộc vào ràng buộc dư luận, kiêu hãnh tâm đắc với bản thân.
“Ngất ngưởng” chính là sự ngang tàng, phá cách, phá vỡ khuôn mẫu hành vi “khắc kỉ, phục lễ” của nhà nho để hình thành một lối sống thật hơn, dám khẳng định chính mình, khẳng định bản lĩnh cá nhân bắt nguồn từ ý thức về tài năng và nhân cách của bản thân.
=> Đó chính là nội dung xuyên suốt toàn bộ tác phẩm, làm nổi bật cá tính con người ông.
Trên cơ sở ý thức về tài năng và nhân cách cảu bản thân, NCT trong “bài ca ngất ngưởng” đã phô trương, khoe sự ngang tàng, sự phá cách trong lối sống của ông, lối sống ít phù hợp với khuôn khổ của đạo Nho. Ngất ngưởng chính là sự ngang tàng, phá cách, phá vỡ khuôn mẫu hành vi “khắc kỉ, phục lễ” của nhà nho để hình thành một lối sống, thật hơn, dám là chính mình, dám khẳng định bản lĩnh cá nhân…
Ngất ngưởng đối lập với lễ, danh giáo -
Bùi Vân Anh đã trả lời trong câu hỏi: tiếng việt Cách đây 6 năm
chủ ngữ : ánh mặt trời
Vị ngữ : long lanh -
Bùi Vân Anh đã trả lời trong câu hỏi: NGỮ VĂN LỚP 6 Cách đây 6 năm
Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua Hùng muốn kén cho nàng một người chồng xứng đáng. Đến cầu hôn có hai vị thần tài giỏi ngang nhau, đều xứng làm rể Vua Hùng
Một người là Sơn Tinh - chúa vùng non cao. Một người làThuỷ Tinh - chúa vùng nước thẳm. Để lựa chọn được chàng rể xứng đáng, Vua Hùng bèn đặt ra điều kiện:"Ngày mai ai mang lễ vật gồm: Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng,voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi đến trước thi ta sẽ gả con gái cho”. Hôm sau, Sơn Tinh mang lễ vật đến truớc, cưới được Mị Nương.Thuỷ Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nồi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa gọi gió, dâng nước sông lên cuồn cuộn làm cho thành Phong Châu ngập chìm trong nuớc. Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép bốc từng quả đồi, dời tùng dãy núi, đắp thành dựng luỹ, ngăn chặn dòng lũ. Hai bên đánh nhau kịch liệt. Cuối cùng Thuỷ Tinh đuối sức phải chịu thua. Từ đó, oán nặng thù sâu, hàng năm Thủy Tinh vẫn làm mưa gió, bão lụt,dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng năm nào cũng mang thất bại trở về.
-
Bùi Vân Anh đã trả lời trong câu hỏi: So sánh ???? Cách đây 6 năm
- Ngôn ngữ là tài sản chung : Mọi người đều có quyền sử dụng ngôn ngữ
- Lời nói là sản phẩm riêng của cá nhân: Mỗi người tùy thuộc vào độ tuổi, trình độ văn hóa, giới tính... mà có cách sử dụng lời nói khác nhau -
Bùi Vân Anh đã trả lời trong câu hỏi: Toán 4 444 Cách đây 6 năm
100