Bạn bè (0)
Hoạt động gần đây (2)
-
Nguyễn Quỳnh Anh đã đặt câu hỏi: Nêu các thành phần và phân bố các chủng tộc của châu Á Cách đây 3 năm
Nêu các thành phần và phân bố các chủng tộc của châu Á
-
Nguyễn Quỳnh Anh đã đặt câu hỏi: Giúp mình với ạk Cách đây 3 năm
CÂU HỎI ÔN TẬP GIỮA HK1 TIN HỌC 8
BÀI 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
Câu 1: Chức năng chính của chương trình dịch là
A. Phát hiện lỗi cú pháp của chương trình. B. Hỗ trợ soạn thảo chương trình.
C. Lưu lại chương trình nguồn sau khi dịch. D. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy.
Câu 2: Máy tính có thể hiểu trực tiếp ngôn ngữ
A. máy. B. tự nhiên. C. lập trình pascal. D. lập trình C.
BÀI 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
Câu 3: Để khai báo thư viện ta dùng lệnh
A. Uses crt; B. Var thuvien:real; C. Readln; D. Clrscr;
Câu 4: Để xóa màn hình ta dùng lệnh
A. Clrscr; B. Var thuvien:real; C. Uses crt; D. Readln;
Câu 5: Khi viết câu lệnh qui định về chữ viết là
A. không phân biệt chữ hoa và chữ thường. B. Phải viết bằng chữ thường.
C. phân biệt chữ hoa và chữ thường. D. Phải viết bằng chữ hoa.
Câu 6: Tổ hợp phím Alt + F9 dùng để:
A. Dịch chương trình. B. Khởi động chương trình.
C. Lưu chương trình. D. Chạy chương trình.
Câu 7: Trong cách viết tên chương trình sau, cách nào đúng?
A. Program toan_hinh; B. Program toan hinh;
C. program toan_hinh 1; D. Program bai_tap toanhinh1;
Câu 8: Trong các tên dưới đây, tên hợp lệ trong Pascal là:
A. Ngay_20_11. B. Begin. C. 14tuoi. D. Khoi 8.
Câu 9: Câu lệnh Readln; mang ý nghĩa gì?
A. Tạm dừng chương trình để xem kết quả. B. Câu lệnh thiếu.
C. Xuất giá trị của biến. D. Nhập giá trị cho biến.
Câu 10: Tổ hợp phím Alt + F5 có chức năng gì?
A. Xem màn hình kết quả. B. Thoát khỏi Pascal. C. Dịch chương trình. D. Chạy chương trình.
Câu 11: Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình gồm:
A. Các kí hiệu, quy tắc viết các lệnh tạo thành chương trình thực hiện được trên máy.
B. Các kí hiệu, các từ khóa.
C. Các từ khóa và tên.
D. Các kí hiệu, các từ khóa và tên.
Câu 12: Trong Pascal câu lệnh Writeln hoặc Write được dùng để:
A. In dữ liệu ra màn hình B. Khai báo hằng
C. Nhập dữ liệu vào từ bàn phím D. Khai báo biến
Câu 13: Dấu chấm phẩy (;) được dùng để:
A. Phân cách các lệnh trong Pascal. B. Phân cách các biến.
C. Phân cách các biến và hằng. D. Không có ý nghĩa vì cả.
Câu 14: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để viết thông tin ra màn hình ta dùng lệnh.
A. Write B. Read C. Delay D. Clrscr
Câu 15: Cấu trúc chung của một chương trình Pascal thường gồm:
A. Phần khai báo, phần thân. B. Phần đầu, phần cuối.
C. Phần thân, Phần cuối. D. Phần đầu, phần thân.
Câu 16: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ khóa?
A. Ct_dau_tien B. Program C. Begin D. End
Câu 17: Program là từ khóa khai báo gì?
A. Tên chương trình. B. Điểm bắt đầu chương trình.
C. Các thư viện. D. Điểm kết thúc chương trình.
Câu 18: uses là từ khóa khai báo gì?
A. Các thư viện. B. Điểm bắt đầu chương trình.
C. Tên chương trình. D. Điểm kết thúc chương trình.
Câu 19: Để chạy chương trình Pascal em nhấn:
A. CTRL + F9. B. Enter. C. ALT + F9. D. ALT + F5.
Câu 20: Để dịch chương trình Pascal em nhấn:
A. ALT + F9. B. Enter. C. F2. D. ALT + F5.
Câu 21: Để dịch và chạy chương trình Pascal em nhấn:
A. Ctrl + F9. B. Tab. C. ALT + F9. D. F7.
Câu 22: Những từ nào sau đây là từ khoá?
A. Program, Begin, Uses. B. ues,begin, program. C. Var, Conts. D. Begin, End, Tamgiac.
Câu 23: Trong ngôn ngữ lập trình,phần mở rộng của tên tệp tin chương trình là gì?
A. PAS B. DOC C. XLS D. PPT
Câu 24: Từ nào sau đây không phải từ khóa?
A. SQRT B. Begin C. Var D. Program
Câu 25: Để tạm dừng chương trình chờ người dùng nhấn phím ta sử dụng lệnh nào sau đây?
A. Readln B. Delay C. writeln D. write
BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
Câu 26: Muốn tìm phần dư của phép chia hai số nguyên cách viết nào sau đây đúng?
A. a mod b B. a:b C. a/b D. a div b
Câu 27: Muốn tìm phần nguyên của phép chia hai số nguyên cách viết nào sau đây đúng?
A. a div b B. a:b C. a mod b D. a/b
Câu 28: Kiểu dữ liệu String có phạm vi giá trị là
A. Xâu ký tự tối đa 255 ký tự. B. Một ký tự trong bảng chữ cái.
C. Xâu ký tự tối đa 525 ký tự. D. Xâu ký tự tối đa 522 ký tự.
Câu 29: Kiểu dữ liệu Char có phạm vi giá trị là
A. 1 ký tự trong bảng chữ cái. B. 2 ký tự.
C. Xâu ký tự tối đa 525 ký tự. D. Xâu ký tự tối đa 255 ký tự.
Câu 30: Div là phép toán gì?
A. Chia lấy phần nguyên. B. Cộng. C. Chia lấy phần dư. D. Trừ.
Câu 31: Mod là phép toán gì?
A. Chia lấy phần dư. B. Nhân. C. Chia lấy phần nguyên. D. Chia.
Câu 32: Kí hiệu của phép so sánh khác nhau trong ngôn ngữ Pascal :
A. < > B. C. != D. > <
Câu 33: Kí hiệu của phép nhân trong ngôn ngữ Pascal là:
A. * B. . C. x D. > <
Câu 34: Kí hiệu của phép chia trong ngôn ngữ Pascal là:
A. / B. \ C. : D. #
Câu 35: Integer là kiểu dữ liệu?
A. Số nguyên. B. Chữ. C. Chuỗi. D. Số thực.
Câu 36: Real là kiểu dữ liệu?
A. Số thực. B. Chữ. C. Số nguyên. D. Chuỗi.
Câu 37: Char là kiểu dữ liệu?
A. Số thực. B. Kí tự. C. Số nguyên. D. Chuỗi.
Câu38: String kiểu dữ liệu?
A. Xâu. B. Kí tự. C. Số nguyên. D. Số thực.
Câu 39: Câu lệnh Writeln(<giá trị>:n:m) giúp ta điều khiển cách in kiểu dữ liệu gì ra màn hình?
A. số thực ra màn hình. B. xâu ra màn hình.
C. số nguyên ra màn hình. D. kí tự ra màn hình.
Câu 40: Phép toán nào dưới đây có kết quả sai?
A. (20-15)2≠25. B. (32 + 42 ) = 52. C. 112=121. D. 15-8>=3.
Câu 41: Chọn câu đúng khi viết phép so sánh trong ngôn ngữ Pascal trên giấy
A. x<=(m+5)/(2*a). B. x<=(m+5)/2*a.
C. x<=(m+5)\(2*a). D. .
Câu 42: Để tạm ngưng chương trình trong khoảng 1 giây ta thực hiện lệnh nào sau đây?
A. Delay(1000); B. Delay(‘1000’);
C. Readln(‘1000); D. Readln(1000);
Câu 43: Chọn câu đúng khi viết biểu thức toán học b2 - 4ac sang biểu thức trong Pascal
A. b*b -4*a*c. B. b^2 – 4*a*c. C. b^2 – 4ac. D. b*b – 4*ac.
Câu 44: Chọn câu đúng khi viết biểu thức toán học sang kí hiệu trong ngôn ngữ Pascal
A. ((a+c)*h)/2. B. (a+c*h)/2. C. a+c)*h/2. D. ((a+c)*h)\2.
Câu 45: Viết biểu thức toán ax2 +bx+c sang biểu thức trong Pascal thì ta viết là:
A. a*x*x+b*x+c. B. a*x*x +b.x +c*x.
C. a*x2 +b*x+c. D. a*x*x + bx+c.
Câu 46: Viết biểu thức toán a3-b3 sang biểu thức trong Pascal thì ta viết là:
A. a*a*a – b*b*b. B. a^3 – b^3. C. aaa – bbb. D. a.a.a – b.b.b.
Câu 47: Trong ngôn ngữ Pascal, xâu kí tự được viết như thế nào?
A. ‘tin hoc co ban’. B. “tin hoc co ban”. C. tin hoc co ban. D. ‘tin hoc co ban”.
Câu 48: Hãy chọn kết quả cho phép toán: '17 div 2' ?
A. 1. B. 3. C. 6. D. 8.
Câu 49: Phép toán div và mod thực hiện được trên kiểu dữ liệu nào?
A. Số nguyên. B. Số thực.
C. Xâu kí tự. D. Số nguyên và số thực.
Câu 50: Trong Pascal câu lệnh Read hoặc Readln được dùng để
A. Nhập dữ liệu vào từ bàn phím. B. In dữ liệu ra màn hình.
C. Khai báo biến. D. Khai báo hằng.
BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Câu 51: Phép so sánh trong ngôn ngữ Pascal được viết:
A. . B. x>=m+5/2*a. C. . D. .
Câu 52: Sau khi thực hiện đọan lệnh: Begin c:=a; a:=b; b:=c; End;
Kết quả là gì?
A. Hoán đổi giá trị của hai biến a,b. B. Hoán đổi giá trị của hai biến a, c.
C. Chương trình báo lỗi. D. Hoán đổi giá trị của hai biến b,c.
Câu 53: Trong một chương trình, có mấy từ khóa để khai báo biến?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 54: Đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu, có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình gọi là:
A. Hằng. B. Từ khóa. C. Biến. D. Tên.
Câu 55: Đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu, có giá trị thay đổi trong chương trình gọi là:
A. Biến. B. Từ khóa. C. Tên. D. Hằng.
Câu 56: Cách khai báo biến nào đúng?
A. Var a,b,s : Real; B. War a,b,2s : Real; C. Var a,b,s := Real; D. Var a,b1,1s : Real;
Câu 57: Biến là đại lượng
A. có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
B. dùng để khai báo tên chương trình.
C. có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
D. dùng để tính toán.
Câu 58: Const là từ khóa khai báo gì?
A. Hằng. B. Các thư viện.
C. Tên chương trình. D. Điểm kết thúc chương trình.
Câu 59: Khai báo sau có ý nghĩa gì?
Var a: integer; b: Char;
A. Biến a thuộc kiểu dữ liệu số nguyên và biến b thuộc kiểu dữ liệu kí tự.
B. Biến a thuộc kiểu dữ liệu số nguyên và biến b thuộc kiểu dữ liệu xâu kí tự.
C. Biến a thuộc kiểu dữ liệu kí tự và biến b thuộc kiểu dữ liệu só nguyên.
D. Biến a thuộc kiểu dữ liệu số thực và biến b thuộc kiểu dữ liệu kí tự.
Câu 60: Khai báo nào sau đây sai?
A. Const k: integer; B. Var b: real; C. Var a, b : integer; D. Const pi = 3.14;
Câu 61: Khi ta khai báo một biến:
A. Máy tính dành một phần bộ nhớ để lưu trữ giá trị của biến.
B. Không được sử dụng biến đó trong chương trình.
C. Máy tính tự động in ra tên của biến.
D. Biến đó phải được sử dụng trong chương trình.
Câu 62: Hãy cho biết kết quả trên màn hình sau khi thực hiện chương trình sau?
Begin
Writeln(‘15*2-10=’,15*2-10);
End.
A. 15*2-10=20. B. 29. C. 20. D. 15*2-10.
Câu 63: Câu lệnh gán nào sau đây đúng?
A. z := 3; B. i = 4; C. y = a +b; D. x := real;
Câu 64: Khai báo nào sau đây đúng?
A. Var Tb : real; B. Var 4hs: Integer C. Const x:real; D. Var R=30;
Câu 65: Để mô tả chiều cao của bạn Nam, điểm bình quân của môn học,thì ta phải khai báo kiểu dữ liệu gì?
A. Số thực. B. Chuỗi. C. Xâu kí tự. D. Số nguyên.
Câu 66: Từ khóa để khai báo biến là:
A. Var. B. Uses. C. Const. D. Begin.
Câu 67: Khai báo nào sau đây đúng?
A. Var Tong : Real; B. Var R =3; C. Const x : real; D. Var 8HS: Integer;
Câu 68: Câu lệnh nào là câu lệnh gán?
A. x:= x +5; B. x: 5; C. x = 5; D. x and 5;
Câu 69: Tính giá trị cuối cùng của c, biết rằng: a:= 3; b:= 5; a:= a + b; c:= a+b;
A. c= 13; B. c= 5; C. c= 8; D. c=3;
Câu 70: Tính giá trị cuối cùng của c, sau khi thực hiện các lệnh:
a:=9; b:=5; a:=a – b ; b:=a+b; c:=a+b;
A. c=13; B. c=9; C. c=19. D. c=8;
Câu 71: Câu lệnh khai báo biến nào đúng:
A. Var <tenbien>:<kieudulieu>; B. Var <tenbien>:=<kieudulieu>;
C. Var <tenbien>:<giatri>; D. Var <tenbien>=<kieudulieu>;
Câu 72: Const lythuongkiet :=2010; Điểm sai trong khai báo sau là:
A. Dư dấu hai chấm (:) B. Tên hằng không được quá 8 kí tự.
C. Từ khóa khai báo hằng sai. D. Dư dấu bằng (=).
Câu 73: Câu lệnh khai báo nào sai?
A. Const ten lop=’Lop8A’ B. Var so, kq:real;
C. Var n:char; D. Const pi=3.14;
Câu 74: Biến a được nhận các giá trị là 0 ; -1 ; 1 ; 2,3 . Ta có thể khai báo a thuộc kiểu dữ liệu nào?
A. Real. B. Char. C. Integer. D. String.
Câu 75: Trong ngôn ngữ Pascal, câu lệnh sau:
Writeln('Ket qua la:' , b);
sẽ ghi kết quả nào ra màn hình?
A. Ket qua la: b B. KQ la: b
C. Ket qua la : <giá trị của b> D. Câu lệnh sai.
Câu 76: Biến được khai báo với kiểu real có thể lưu giá trị nào trong các giá trị sau đây?
A. số nguyên. B. số thực hoặc số nguyên. C. chữ và số. D. xâu.
Câu 77: Khi khai báo biến có cùng một kiểu dữ liệu ta dùng dấu nào để ngăn cách giữa các tên biến trong khai báo?
A. , B. ' C. : D. ;
Câu 78: Biến X có thể nhận các giá trị:0.2; 1.2; 2.2; 3.2; 4.2; 5.2; 6.2 và biến Y có thể nhận các giá trị 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6. Khai báo nào sau đây là đúng?
A. Var X: Real; Y: Byte; B. Var X,Y: Byte;
C. Var X,Y: Real; D. Var X: Byte; Y: Real;
Câu 79: Với x là kiểu số nguyên, phép gán nào sau đây là đúng?
A. x:=x*5; B. x:=x*(3/2); C. x:=x*0.1; D. x: = 5/2;
Câu 80: Trong ngôn ngữ lập trình pascal, cho a là kiểu số thực, khi thực hiện các câu lệnh sau:
a:=3.5;
Writeln('Ket qua la:', a:7:3);
sẽ in ra màn hình kết quả nào sau đây?
A. Ket qua la: 3.500. B. Ket qua la:a .
C. Không đưa ra gì cả. D. Ket qua la: 3.5E+0.1.
Câu 81: Hãy cho biết kiểu dữ liệu của các biến cần khai báo dùng để viết chương trình giải bài toán dưới đây:
Tính diện tích S của hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng h (a và h là các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím.
A. Var a,h : Integer; S: Real; B. Var a,S : Integer; h : real;
C. Var a,h,S : Real; D. Var a,h,S : Interger;;
Điểm thưởng gần đây (1)
-
Nguyễn Quỳnh Anh: Login đăng nhập hàng ngày (+2đ) Cách đây 3 năm