OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Tính vận tốc trung bình của tàu hỏa trên tuyến đường sắt từ Hà Nội đến Tp.HCM dài 1730km ?

tuyến đường sắt từ Hà Nội đến Tp.HCM dài 1730km.tàu hỏa đi trên tuyến đường này mất 32 giờ.
A,tính vận tốc trung bình của tàu hỏa trên tuyến đường này ?
B,chuyển động của tàu trên đoạn đường này có phải là chuyển động đều không ? tại sao ?

  bởi hoàng duy 23/01/2019
ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (33)

  • Một người bê thùng hàng từ dưới lên tầng 4. Khi mang từ dưới đất lên tầng 1, người này mất thời gian là 0,5 phút, còn khi mang từ tầng 3 lên tầng 4 thì do đã mệt nên mất thời gian 1 phút. Hãy so sánh công suất của người này trong 2 quãng đường trên

      bởi Thanh Nguyên 23/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • GIẢI:

    Ta có : \(t_1=0,5.60-30\left(s\right)\)

    \(t_2=1.60=60\left(s\right)\)

    Gọi công thực hiện từ dưới đất lên tầng 1 là x

    => Công thực hiện từ tầng 3 lên tầng 4 cũng là x

    \(P_1=\dfrac{A_1}{t_1}=\dfrac{x}{30}\)

    \(P_2=\dfrac{A_2}{t_2}=\dfrac{x}{60}\)

    = > \(\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{x}{30}:\dfrac{x}{60}=2\)

    \(\Rightarrow P_1=2P_2\)

    Vậy công suất công suất của người này thực hiện từ dưới đất lên tầng 1 gấp 2 lần công suất từ tầng 3 lên tầng 4

      bởi Đạt Duy 23/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • hai xe cùng khởi hành lúc 8h từ 2 địa điểm A và B cách nhau 100km .xe thứ nhất đi từ A về phía B với vận tốc 60km/h .xe thứ 2 đi từ B với vận tốc 40 km/h theo hướng ngược với xe thứ nhất .xác định địa điểm và vị trí 2 xe gặp nhau?

      bởi Nguyễn Thủy 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Áp dụng công thức như bài lúc nãy mink làm là đc :v

      bởi bachhai ngoc 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • hai xe cùng khởi hành lúc 8h từ 2 địa điểm A và B cách nhau 100km .xe thứ nhất đi từ A về phía B với vận tốc 60km/h .xe thứ 2 đi từ B với vận tốc 40 km/h theo hướng ngược với xe thứ nhất .xác định địa điểm và vị trí 2 xe gặp nhau?

      bởi Trịnh Lan Trinh 26/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt:

    \(s=100km\)

    \(v_1=60km/h\)

    \(v_2=40km/h\)

    _________________

    \(t=?\)

    Giải:

    Gọi t là thời gian hai xe cùng đi để gặp nhau

    Ta có phương trình:

    \(v_1.t+v_2.t=s\)

    \(\Leftrightarrow60t+40t=100\)

    \(\Leftrightarrow100t=100\)

    \(\Leftrightarrow t=1\left(h\right)\)

    Vậy ...

      bởi Nguyễn Trang 26/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • câu 1:hãy biễu diễn các vectơ lực sau:

    a) Trọng lực của 1 vật nặng 10kg , tỉ xích 1cm ứng với 20 N.

    b)Lực kéo 1 xà lan là 1000N theo phương ngang , chiều từ trái sang phải ,1cm ứng với 500N.

    c) Lực tác dụng lên quyển sách nặng 0,5kg được đặt trên mặt bàn nằm ngang, 1cm ứng với 1N.

    d) Lực kéo tác dụng lên điểm đặt là A, phương hợp với phương nằm ngang 1 góc 30 độ, chiều hướng lên trên , độ lớn của lực là 25N(tỉ xích 1cm ứng với 5N)

    Câu 2:một ô tô đi từ Hà Nội lúc 8h đến Hải Phòng lúc 10h với vận tốc trung bình là 50km/h.Hỏi quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng dài bao nhiêu km?

    Câu 3: Một xe máy đi đoạn đường đầu dài 4km với vận tốc 36km/h, đoạn đường thứ 2 sài 9km hết 10 phút ,đoạn đường thứ 3 đi với vận tốc bằng 1/2 đoạn đường thứ 2 trong 20 phút .Hỏi vận tốc trung bình của ô tô trên cả quãng đường là bao nhiêu?

    Câu 4 :Xe đạp chuyển động trên đoạn đường dài 7km trong 50 phút.Người ấy nghỉ 15 phút rồi tiếp tục đi tiếp. Xe đạp tiếp tục chuyển dộng với vận tốc 6km/h trong thời gian 40 phút . Hỏi vận tốc trung bình của xe đạp trên cả quãng đường là bao nhiêu?

    Câu 5:Hãy giải thích các hiện tượng sau:

    a) Tại sao khi lưỡi cuốc bị lỏng cán, người ta chỉ cần gõ mạnh đầu cán còn lại xuống sàn?

    b/ Tại sao khi bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được?

    c/ Tại sao ô tô đi trên đất mềm có bùn dễ bị sa lầy?

    d/ Tại sao mặt lốp ô tô vận tải phải khía sâu hơn mặt lốp xe đạp?

      bởi Lê Minh 28/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu 3:

    Đổi \(10'=\dfrac{1}{6}h\)

    \(20'=\dfrac{1}{3}h\)

    Thời gian xe máy đi trong đoạn đường đầu là:
    \(t_1=\dfrac{S_1}{V_1}=\dfrac{4}{36}=\dfrac{1}{9}\left(h\right)\)

    Vận tốc xe đi trong đoạn đường 2 là:
    \(V_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{9}{\dfrac{1}{6}}=54\)(km/h)

    Vận tốc xe đi trong đoạn đường thứ 3 là:
    \(V_3=\dfrac{V_2}{2}=\dfrac{54}{2}=27\)(km/h)

    Quãng đường thứ 3 dài là:
    \(S_3=V_3.t_3=\dfrac{27.1}{3}=9\left(km\right)\)

    Vận tốc trung bình của ô tô trong cả 3 đoạn đường là:
    \(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{4+9+9}{\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{3}}=\dfrac{22}{\dfrac{11}{18}}=36\)(km/h)

      bởi Nguyễn Vy 28/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu1( 5điểm ): Lúc 6h, người đi xe đạp thứ nhất đi từ thành phố A về phía thành phố B ở cách thành phố A 114 km với vận tốc 18km/h. Lúc 7h một người đi xe máy đi từ thành phố B về thành phố A với vận tốc 30km/h.

    1. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km?

    2. Trên đường đi có người đi xe đạp thứ 2 xuất phát lúc 7h, luôn ở giữa hai xe sao cho khoảng cách từ người đi xe đạp thứ hai đến người đi xe đạp thứ nhất gấp 2 lần khoảng cách từ người đi xe đạp thứ hai đến người đi xe máy. Hỏi:

    a. Vận tốc của người đi xe đạp thứ 2 là bao nhiêu?

    b. Điểm khởi hành của người đi xe đạp thứ 2 cách A bao nhiêu km?

    c. Người đi xe đạp thứ 2 đi theo hướng nào?

    Câu 2( 3điểm ): Một tòa nhà cao 10 tầng, mỗi tầng cao 3,5m. Một thang máy chở tối đa được 20 người, mỗi người có khối lượng trung bình 50 kg. Mỗi chuyến lên tầng 10 nếu không dừng ở các tầng khác mất 1 phút. Bỏ qua khối lượng của thang máy.

    a. Công suất tối thiểu của động cơ là bao nhiêu?

    b. Để đảm bảo an toàn, người ta dùng một động cơ có công suất gấp đôi mức tối thiểu trên. Biết rằng giá 1Kwh điện là 1000đ, 1Kwh =3600000J. Hỏi chi phí tiền điện cho mỗi chuyến thang máy chở số người trên đi lên tầng 10 là bao nhiêu?

    Câu 3( 2điểm ): a. Giải thích tại sao cứ vài ngày sau khi bơm căng săm xe đạp, dù không sử dụng săm xe vẫn bị xẹp xuống?

    b. Gạo đang được nấu thành cơm và gạo vừa xát được lấy từ máy xát ra đều nóng lên. Hỏi về mặt thay đổi nhiệt năng thì có gì giống và khác nhau?

      bởi My Le 30/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu 1:

    1. Khi người đi xe máy bắt đầu đi thì người đi xe đạp đã đi được quãng đường là:
    \(S_1=V_1.t_1=18.\left(7-6\right)=18\left(km\right)\)

    Lúc này khoảng cách của 2 người là:

    \(S_2=S-S_1=114-18=96\left(km\right)\)

    Thời gian để 2 xe gặp nhau là:

    \(t=\dfrac{S_2}{V_2-V_1}=\dfrac{96}{30+18}=2\left(h\right)\)

    Lúc đó là:
    \(t+7=2+7=9\left(giờ\right)\)

    Nơi gặp nhau cách A là:

    \(S_3=V_1.\left(t+t_1\right)=18.\left(2+1\right)=54\left(km\right)\)

    2.

    a,Nơi gặp nhau cách B là:

    \(S_4=S-S_3=114-54=60\left(km\right)\)

    Vì người đi xe đạp 2 luôn cách đều 2 người còn lại nên họ gặp nhau tại điểm cách B \(60km\), cách A \(54km\)

    \(\Rightarrow\) Thời gian của người đi xe đạp 2 chính là: \(t=2\left(h\right)\)

    Quãng đường người đi xe đạp 2 đi được là:

    \(DG=S_4-DB=60-48=12\)(D là điểm khởi đầu đi của người đi xe đạp 2, G là điểm mà họ gặp nhau)

    Vận tốc của người đi xe đạp 2 là:

    \(V_3=\dfrac{DG}{t}=\dfrac{12}{2}=6\)(km/h)

    b, Vì D là điểm khởi hành của người đi xe đạp 2 mà \(DG=12\left(km\right)\)

    \(\Rightarrow AD=AG+DG=54+12=66\left(km\right)\)

    Vậy điểm khởi hành của người đó cách \(A=66\left(km\right)\)

    c, Do \(V_1=30\)km/h\(>V_2=18\)km/h

    \(\Rightarrow\) Người đi xe đạp 2 phải đi theo hướng về phía A.

      bởi nguyễn văn thanh 31/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • một vật xuất phát từ A chuyển động đều về B cách A 240 m với vận tốc 10m/s .cùng lúc đó,một vật khác chuyển động đều từ B về A.Sau 15 s hai vật gặp nhau .tính vận tốc của vật thứ 2 và vị trí của 2 vật gặp nhau

      bởi Tran Chau 02/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt:

    sAB=240m

    v1=10m/s

    t gặp nhau=10 s

    -----------------------------

    v2=?

    Giải:

    Ta có:t gặp nhau\(=\dfrac{s_{AB}}{v_1+v_2}\)

    \(\Rightarrow15=\dfrac{240}{10+v_2}\Rightarrow10+v_2=16\Rightarrow v_2=6\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

    Khoảng cách lúc 2 xe gặp nhau so với mốc là A:

    6.15=90(m)

    Vậy...

      bởi Trần Thị Thanh Nhã 03/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • một vật xuất phát từ A chuyển động đều về B cách A 240 m với vận tốc 10m/s .cùng lúc đó,một vật khác chuyển động đều từ B về A.Sau 15 s hai vật gặp nhau .tính vận tốc của vật thứ 2 và vị trí của 2 vật gặp nhau

      bởi Lan Anh 06/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • để đo độ sâu của vùng biển thái bình dương , người ta phóng một luồng siêu âm (1 loại âm đặc biệt ) hướng thẳng đứng xuống đáy biển .sau thời gian 46 giây máy thu nhận được siêu âm trở lại .tính độ sâu của vùng biển đó .biết rằng vận tốc của siêu âm trong nước là 300 m/s

      bởi An Nhiên 10/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt:Tự làm
    Giải
    Gọi S là độ sâu tính từ đáy biển đến mặt nước Vậy quãng đường siêu âm đi và về là 2S.
    Ta có:2S=v.t=>\(S=\dfrac{v.t}{2}=\dfrac{300.46}{2}=6900\left(m\right)\)

    Vậy.......

      bởi Lê Quỳnh Nhung 10/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1. Hai người có khối lượng là m1 và m2 = 1,2m1 . Diện tích tiếp xúc người thứ 1 với đất là S1 và người thứ 2 là S2. Biết S1 = 1,2 S2 . Hãy so sánh áp suất của 2 người?

    2. Một vật có khối lượng 60kg đặt trên mặt đất, diện tích tiếp xúc của vật với mặt đất là 250cm2 . Tính áp suất của vật nặng?

      bởi Đào Thị Nhàn 15/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu 1 :

    Theo bài ra : \(m_2=1,2m_1\)

    Suy ra : \(P_2=1,2P_1\)

    Lại có : \(S_1=1,2S_2\)

    Ta có công thức tính áp suất của người 1 là:

    \(p_1=\dfrac{1,2P_1}{S_1}\) (1)

    Tương tự có công thức tính áp suất của người 2:

    \(p_2=\dfrac{P_2}{1,2S_2}\) (2)

    Từ (1) và (2) => \(\dfrac{1,2P_1}{S_1}:\dfrac{P_2}{1,2S_2}=1\)

    => Áp suất của 2 người là như nhau

      bởi Phạm Công 15/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một bình thông nhau hình chữ U mỗi nhánh có tiết diện 0.5dm2 chứa 2 lít gồm dầu và nước được ngăn cách bởi khóa T

    a) Hiện tượng gì xảy ra khi ta mở khóa T.

    b)Tính độ chênh lệch giữa 2 mực chất lỏng,lượng chất lỏng ở chỗ thông nhau coi như không đáng kể.Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3, trọng lượng riêng của dầu là 8000N/m3.

      bởi hi hi 20/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bài làm

    a)Khi ta mở khóa T thì chất lỏng ở nhánh bên này sẽ chảy sang nhánh bên kia, mà trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu(10000N/m3 > 8000N/m3), suy ra chỉ có một nhánh có nước và nhánh còn lại chứa cả dầu và nước.

      bởi Trần Thục San 20/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • để đo độ sâu của vùng biển thái bình dương , người ta phóng một luồng siêu âm (1 loại âm đặc biệt ) hướng thẳng đứng xuống đáy biển .sau thời gian 46 giây máy thu nhận được siêu âm trở lại .tính độ sâu của vùng biển đó .biết rằng vận tốc của siêu âm trong nước là 300 m/s

      bởi Ngoc Nga 25/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bài tập Vật lý
    giúp mình với

      bởi Đào Thị Nhàn 03/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu 8: Có ba loại ma sát:ma sát nghỉ, ma sát trượt, ma sát lăn.

    Ma sát nghỉ xuất hiện khi vật có xu hướng chuyển động

    Ma sát trượt xuất hiện khi vật trượt trên bề mặt của vật khác

    Ma sát lăn xuất hiện khi vật lăn trên bề mặt của vật khác.

    Một số cách làm tăng lực ma sát: dùng sỏi làm nền sân để giảm ma sát, dùng cát,...

      bởi Nguyễn Mi 03/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • một người trượt partin có khối lượng là 50kg, đi giày trượt có diện tích tiếp xúc mặt đất của mỗi chiếc là 20cm2

    a. Áp lực của nguoiwf đó tác dụng lên sàn

    b. Áp suất của người đó tác dụng lên mặt sàn khi trượt bằng hai chân và khi trượt bằng một chân.

      bởi An Nhiên 10/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt :

    \(m=50kg\)

    \(S_1=20cm^2\)

    \(F=?\)

    \(p_1=?\)

    \(p_2=?\)

    LG :

    Ta có: \(S_1=20cm^2=0,002\left(m^2\right)\)

    a) Áp lực của người đó tác dụng lên sàn :

    \(F=P=10.m=10.50=500\left(N\right)\)

    b) Áp suất của người đó tác dụng lên mặt sàn khi trượt bằng 1 chân là:

    \(p_1=\dfrac{F}{S_1}=\dfrac{500}{0,002}=250000\left(Pa\right)\)

    Diện tích tiếp xúc mặt đất của cả hai chân là :

    \(S_2=S_1.2=0,002.2=0,004\left(m^2\right)\)

    Áp suất của người đó tác dụng lên mặt sàn khi trượt bằng hai chân là :

    \(p_2=\dfrac{F}{S_2}=\dfrac{500}{0,004}=125000\left(Pa\right)\)

      bởi trần văn Miến 10/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu 2. (3 điểm) Đem quả cầu nhỏ, đặc thả nhẹ vào bình đựng đầy nước. Khi quả cầu đứng yên thì có 54g nước trào ra. Nếu làm như thế với bình đựng đầy cồn thì có 48g cồn trào ra.
    a) Quả cầu nhỏ trong hai chất lỏng nói trên có thể đều nổi hay đều chìm hay không? Vì sao?
    b) Hãy nói rõ tình trạng chìm hay nổi của quả cầu nhỏ trong nước và trong cồn

    c) Tính khối lượng riêng của quả cầu nhỏ

      bởi Bảo Lộc 17/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Giải:

    a, Lực đẩy Acsimet khi không nổi là:

    \(F_1=P_1\)\(F_2=P_2\)

    Thể tích tràn ra nhưng chúng không chìm là:

    \(V_1=\dfrac{m_1}{D_1}=\dfrac{54}{1}=54cm^3\)

    \(V_2=\dfrac{m_2}{D_2}=\dfrac{48}{0,8}=60cm^3\)

    b, Tính trạng: Nổi trong nước và chìm trong cồn

    c, Thể tích quả cầu bằng thể tích cồn tràn ra là:
    Đổi \(60cm^3=60.10^{-6}m^3\)

    Trọng lượng của quả cầu bằng lực đẩy Acsimet là:

    Khi nó nổi trong nước: \(P=F_1=d_1.V_1=0,54N\)

    Khối lượng của quả cầu nhỏ là:

    \(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{10.m}{10.V}=\dfrac{P}{10.V}=900\) (kg/m3)

    Vậy:.................................................................

      bởi Quyết Tiến 17/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 2 bạn Hòa và Bình bắt đâì chạy thi trên quãng đường S . biết Hòa trên nữa quãng đường đầu chạy với vận tốc không đổi v¹ và trên nửa quảng đường sau chạy với vận tốc không đổi v² (v²<v¹) . Còn Bình thì trong nửa thời gian đầu chạy với vận tốc v¹ và trong nửa thời gian sau chạy với vận tốc v² . tính vận tốc trung bình của mỗi bạn

    Ai làm giúp em với ạ

      bởi sap sua 24/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Gọi quãng đường mà Hòa chạy lần lượt là s1; s2.

    Khoảng thời gian mà Bình chạy lần lượ là t1; t2.

    Theo bài ra ta có:\(s=v_1.\dfrac{1}{2}t+v_1\dfrac{1}{2}t=\dfrac{1}{2}t\left(v_1+v_2\right)\Rightarrow t=\dfrac{2s}{v_1+v_2}\)

    Vận tốc TB của bn Hòa: \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{s}{\dfrac{2s}{v_1+v_2}}=\dfrac{v_1+v_2}{2}\)

    Vận tốc TB của Bình trên quãng đường s là: \(v_{TB_1}=\dfrac{s}{t_1}=\dfrac{s}{\dfrac{\dfrac{s}{2}}{v_1}+\dfrac{\dfrac{s}{2}}{v_2}}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{2}\left(\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2}\right)}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{v_2}{v_1v_2}+\dfrac{v_1}{v_1v_2}\right)}=\dfrac{2v_1v_2}{v_1+v_2}\)

      bởi Trần Nhàn 24/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ma sát có lợi hay có hại? Nêu cách nhận biết chúng

      bởi Hoa Hong 01/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Lực ma sát được các nhà khoa học khám phá ra từ rất lâu, nhưng để biết tính năng của nó, mọi người đã phải mất một thời gian khá lâu (cụ thể là gần nửa thế kỷ) để tìm tòi và suy nghĩ. Theo hiểu bết của mình thì "Lực ma sát" có ba loại:
    + Ma sát trượt : khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác thì sẽ sinh ra ma sát trượt. Lực ma sát trượt có hướng ngược lại với hướng của lực kéo >>> cản trở chuyển động. Ma sát trượt làm cho vật nóng lên và mòn đi.
    + Ma sát lăn : Khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác thì sinh ra ma sát lăn. Ma sát Lăn có hướng ngược lại với hướng chuyển động của vật. Lực ma sát lăn làm cho vật mòn đi nhưng ít hơn khá nhiều so với lực ma sát trượt. Trong thực tế người ta sẽ thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.
    + Ma sát nghỉ : Khi kéo một vật nặng mà vật vẫn đứng yên, lúc đó xuất hiện ma sát nghỉ vì độ lớn của lực ma sát nghỉ bằng với độ lớn của lực kéo nên vật không chuyển động.
    ++Chú ý : + Khi cho một vật trượt trên bề mặt của một vật khác thì xuất hiện lực ma sát trượt. Lúc đó : Fk > Fmst
    + Khi cho một vật lăn trên bề mặt một vật khác thì xuất hiện lực ma sát lăn. Lúc đó : Fk > Fmsl
    +++ Lực ma sát có hại : đối với lực ma sát có hại thì ta tìm cách làm giảm ma sát bằng cách :
    >>> Thường xuyên tra dầu mỡ vào các bộ phận chuyển động.
    >>> Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.
    >>> Sử dụng rộng rãi ổ trục , ổ bi (bạc đạn).
    +++ Lực ma sát có lợi : đối với ma sát có lợi thì ta tìm cách làm tăng ma sát như : làm rãnh , khía , nụ gai , cho dũa dày dép , bánh xe , lưỡi cưa.......

      bởi vu tat binh 01/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF