Giải thích hiện tượng xảy ra khi cho một quả cầu tích điện dương tiếp xúc với một quả cầu tích điện âm
phát biểu định luật bảo toàn điện tích và vận dụng để giải thích hiện tượng xảy ra khi cho một quả cầu tích điện dương tiếp xúc với một quả cầu tích điện âm???
Câu trả lời (2)
-
Định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ vật cô lập về điện thì tổng đại số của các điện tích dương và âm là không đổi.
Khi cho một quả cầu tích điện dương tiếp xúc với một quả cầu tích điện âm thì sau khi tách ra, hai quả cầu sẽ nhiễm điện cùng dấu (cùng dấu với quả cầu có điện tích lớn hơn).
Giải thích: Giả sử’ trước khi tiếp xúc, quả cầu A tích điện dương (q1) và quả cầu B tích điện âm (-q2) với q1 > |q2|. Tổng đại sô" các điện tích là q1 - q2 = q > 0. Trong quá trình tiếp xúc, có sự dịch chuyển êlectron từ quả cầu N sang qua cầu A. Sau khi tách chúng ra, các quả cầu mang điện tích dương q'1 và q'2 với q'1 + q'2 = q.
bởi Đào Thị Thanh Tâm10/09/2018
Like (0) Báo cáo sai phạm -
AUYHJGWRQBWJKQBUWGOUEQWRQE535HQ
bởi Cáo Giang20/12/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi có liên quan
-
A. vật B nhiễm điện hưởng ứng.
B. vật B nhiễm điện dương.
C. vật B không nhiễm điện.
D. vật B nhiễm điện âm.
18/01/2021 | 1 Trả lời
-
18/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. M tiếp tục bị hút dính vào Q.
B. M rời Q và vẫn bị hút lệch về phía Q.
C. M rời Q về vị trí thẳng đứng.
D. M bị đẩy lệch về phía bên kia.
18/01/2021 | 1 Trả lời
-
17/01/2021 | 1 Trả lời
-
18/01/2021 | 1 Trả lời
-
18/01/2021 | 1 Trả lời
-
18/01/2021 | 1 Trả lời
-
18/01/2021 | 1 Trả lời
-
18/01/2021 | 1 Trả lời
-
17/01/2021 | 1 Trả lời
-
18/01/2021 | 1 Trả lời
-
17/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Thừa 4.1012 electron.
B. Thiếu 4.1012 electron.
C. Thừa 25.1012 electron.
D. Thiếu 25.1013 electron.
11/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc.
B. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.
C. Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.
D. Cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên.
11/01/2021 | 1 Trả lời
-
Đặt một quả cầu mang điện tích ở gần đầu của một
A. Thanh kim loại không mang điện tích.
B. Thanh kim loại mang điện tích dương.
C. Thanh kim loại mang điện tích âm.
D. Thanh nhựa mang điện tích âm.
11/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Trong muối ăn kết tinh có nhiều ion dương tự do.
B. Trong muối ăn kết tinh có nhiều ion âm tự do.
C. Trong muối ăn kết tinh có nhiều electron tự do.
D. Trong muối ăn kết tinh hầu như không có ion và electron tự do.
10/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Electron là hạt sơ cấp mang điện tích 1,6.10-19 C.
B. Độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.1019 C.
C. Điện tích hạt nhân bằng một số nguyên lần điện tích nguyên tố.
D. Tất cả các hạt sơ cấp đều mang điện tích.
10/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Electron chuyển động từ thanh êbônit sang dạ.
B. Electron chuyển động từ dạ sang thanh êbônit.
C. Proton chuyển động từ dạ sang thanh êbônit.
D. Proton chuyển từ thanh êbônit sang dạ.
10/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm các êlectron.
11/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. xảy ra khi đưa một vật mang điện lại gần vật dẫn điện đang trung hòa điện (đặt trên một giá cách điện).
B. có êlectron dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.
C. xảy ra khi đưa một vật mang điện dương tiếp xúc với vật đang trung hòa về điện.
D. xảy ra khi đưa một vật mang điện dương tiếp xúc với vật mang điện âm (đặt trên giá cách điện).
11/01/2021 | 1 Trả lời