Tại sao ngựa và thỏ không có dạ cỏ 4 múi
tại sao ngựa và thỏ không có dạ cỏ 4 múi
Câu trả lời (7)
-
Vì ngựa và thỏ là thú chạy nhanh, thường nhai kĩ thức ăn ở miệng rồi đưa xuống dạ dày để tiêu hóa tiếp nên dạ dày chỉ có một ngăn.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
bởi Nguyễn Thị Anh Trúc 04/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Vì ngựa và thỏ là thú chạy nhanh, thường nhai kĩ thức ăn ở miệng rồi đưa xuống dạ dày để tiêu hóa tiếp nên dạ dày chỉ có một ngăn.
bởi ✎Monkey✮D✮ Yato✔ 06/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
vì chúng là động vật thường nhai kĩ thức ăn ở miệng( do chúng có hàm răng khỏe) và nhờ vậy mà khi đưa xuống tiêu hóa ở dạ dày sẽ được dễ dàng hơn do đó dạ dày chỉ có 1 ngăn
bởi nguyễn linh 07/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
VÌ CHÚNG LÀ NHỮNG CON VẬT TỐC ĐỘ KHÁ NHANH NÊN THỨC ĂN SẼ BỊ TIÊU HAO NHANH CHÓNG =>CHÚNG K CÓ DẠ 4 NGĂN
bởi Hacker mũ trắng 08/01/2019Like (1) Báo cáo sai phạm -
1. Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt
TTBộ phậnCấu tạoChức năng1Miệng- Răng cửa
- Răng nanh to khỏe
- Răng trước hàm và răng ăn thịt - Răng cửa lấy thịt ra khỏi xương
- Răng nanh nhọn dài cắm và giữ chặt con mồi
- Răng trước hàm và răng ăn thịt lớn, cắt thịt thành từng mãnh nhỏ để dễ nuốt.
- Răng hàm có kích thước nhỏ, ít được sử dụng2Dạ dàyDạ dày đơn to khỏe có các enzim tiêu hóa- Dạ dày là một cái túi lớn nên gọi là dạ dày đơn.
- Thịt được tiêu hoá cơ học và hoá học giống như trong dạ dày người. Dạ dày co bóp làm nhuyễn thức ăn trộn đều với dịch vị. Enzim pepsin thuỷ phân prôtêin thành các peptit3Ruột- Ruột non ngắn
- Ruột già
- Ruột tịt- Ruột non ngắn hơn nhiều so với ruột non thú ăn thực vật
- Các chất dinh dưỡng được tiêu hoá hoá học và hấp thu trong ruột non giống như ở người
- Ruột tịt không phát triển và không có chức năng tiêu hoá thức ăn
2. Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thực vậtTTBộ phậnCấu tạoChức năng1Miệng- Tấm sừng
- Răng cửa và răng nanh
- Răng trước hàm, răng hàm- Răng nanh giống răng cửa. Khi ăn cỏ, các răng này tì lên tấm sừng ở hàm trên để giữ chặt cỏ
- Răng trước hàm và răng hàm phát triển có tác dụng nghiền nát cỏ.2Dạ dày- Dạ dày thỏ
- Dạ dày thú nhai lại- Dạ dày thỏ, ngựa là dạ dày đơn
- Dạ dày trâu, bò có 4 túi. Dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế. Dạ cỏ là nơi dự trữ làm mềm và lên men thức ăn. Trong dạ cỏ, có nhiều vi sinh vật tiêu hoá xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng khác.
- Dạ tổ ong giúp đưa thức ăn lên trên trong khi nhai lại. Dạ lá sách giúp tái hấp thu nước. Dạ múi khế tiết ra pepsin, HCl tiêu hoá prôtêin có trong cỏ và vi sinh vật từ dạ cỏ xuống. Bản thân vi sinh vật cũng là nguồng cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật.3Ruột- Ruột non dài
- Manh tràng lớn
- Ruột già - Ruột non dài vài chục mét và dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt
- Các chất dinh dưỡng được tiêu hoá hoá học và hấp thu giống như trong ruột non người
- Manh tràng rất phát triển và có nhiều vi sinh vật cộng sinh tiếp tục tiêu hoá xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng có trong tế bào thực vật. Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thu qua thành manh tràng.Giải bài tập trang 70 SGK Sinh học lớp 11
Câu 1: Nêu sự khác nhau cơ bản về ống tiêu hóa quá trình tiêu hóa thức ăn của thú ăn thịt và thực vật?
Trả lời:
Điểm khácThú ăn thịtThú ăn thực vậtCấu tạo ống tiêu hóa- Thích nghi với thức ăn là thịt mềm, giàu chất dinh dưỡng
- Răng nanh: Nhọn và dài để cắn vào mồi và giữ chặt mồi.
- Răng cửa: Gặm và lấy thịt ra khỏi xương.
- Răng trước hàm và răng ăn thịt lớn, cắt thịt thành những mảnh nhỏ.
- Dạ dày đơn
- Ruột non ngắn
- Manh tràng không phát triển.- Thích nghi với thức ăn thực vật cứng và khó tiêu
- Răng nanh và răng cửa giống nhau khi ăn các răng này tì lên tấm sừng ở hàm trên để giữ chặt cỏ.
- Răng hàm và răng trước hàm dùng để nghiền nát cỏ
- Dạ dày đơn (thỏ, ngựa,...) dạ dày 4 túi (trâu, bò,...)
- Ruột non rất dài
- Manh tràng rất phát triển có nhiều vi sinh vật cộng sinh.Quá trình tiêu hóa thức ănThức ăn được tiêu hóa cơ học và hóa học. Được hấp thụ trong ruột non giống ở ngườiThức ăn thực vật được tiêu hóa cơ học, hóa học và hấp thụ 1 phần trong dạ dày và ruột non. Phần thức ăn còn lại chuyển vào manh tràng và tiếp tục tiêu hóa nhờ vi sinh vật cộng sinh trong manh tràng.
Câu 2: Tại sao thú ăn thực vật lại thường ăn số lượng thức ăn rất lớn?Trả lời: Động vật ăn thực vật thường phải ăn số lượng thức ăn rất lớn. Khối lượng cơ thể của chúng thường lớn, mọi hoạt động cần nhiều năng lượng. Do đó, chúng cần nhiều dinh dưỡng mới đáp ứng các quá trình trao đổi chất. Tuy nhiên, thức ăn thực vật lại nghèo chất dinh dưỡng. Chính vì thế động vật ăn thực vật phải ăn số lượng thức ăn lớn.
bởi Thánh Bảo 17/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
Tại sao diệp lục bị axeton hòa tan mà không bị benzen hòa tan
23/11/2022 | 0 Trả lời
-
A.Hoạt động của tim B.Ví dụ HA ở ngoài
26/11/2022 | 0 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
VIDEOYOMEDIA
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Các ion khoáng:
(1) Khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
(2) Hòa tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.
(3) Hút bám trên bề mặt các keo đất và trên bề mặt rễ, trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi).(4) Được hấp thụ mang tính chọn lọc và ngược với građien nồng độ nên cần thiết phải tiêu tốn năng lượng.
Những đặc điểm của quá trình hấp thụ thụ động là
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
Hấp thụ bị động chất khoáng bao gồm các hình thức nào sau đây?
1. Nhờ có tính thấm chọn lọc, chất khoáng đi từ nơi có nồng độ thấp ở đất sang nơi có nồng độ cao.
2. Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có nồng độ cao của đất, sang tế bào rễ có nồng độ dịch bào thấp hơn.
3. Các ion khoáng hòa tan trong nước đi vào rễ theo dòng nước.4. Hút bám trao đổi giữa tế bào rễ với keo đất
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Quá trình hấp thụ chủ động ion khoáng có đặc điểm nào?
1. Chất tan đi từ nơi có nồng độ thấp của đất vào môi trường có nồng độ cao của tế bào rễ.
2. Cần năng lượng và chất hoạt tải (chất mang).
3. Chất tan đi từ nơi từ nơi có nồng độ cao, sang môi trường có nồng độ thấp là tế bào rễ.4. Dù môi trường đất có nồng độ cao hay thấp so với tế bào lông hút, nhưng nếu là ion cần thiết, đều được tế bào lông hút hấp thụ chủ động
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
Quá trình hấp thụ chủ động các ion khoáng, cần sự góp phần của yếu tố nào?
1. Năng lượng là ATP.
2. Tính thấm chọn lọc của màng sinh chất.
3. Các bào quan là lưới nội chất và bộ máy Gôngi.
4. Enzim hoạt tải (chất mang)
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
Nồng độ Ca2+trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận Ca2+ bằng cách nào?
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
Giải giúp mình bài này nhé! Nồng độ Ca2+trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận Ca2+ bằng cách nào?
02/12/2022 | 0 Trả lời
-
Giải giúp mình bài này nhé! Xác định: Quá trình hấp thụ chủ động các ion khoáng, cần sự góp phần của yếu tố nào?
02/12/2022 | 0 Trả lời
-
Quá trình hấp thụ chủ động ion khoáng có đặc điểm nào?
02/12/2022 | 0 Trả lời