Nêu các bộ phận hệ tiêu hóa của ngành ruột khoang và giun dẹp
các bộ phận của hệ tiêu hóa ngành ruột khoang giun dẹp
mọi người giúp với, đang cần rất gấp
Câu trả lời (1)
-
Bạn tham khảo nhé:
- Các loài ruột khoang và giun dẹp có bộ phận tiêu hóa là túi tiêu hóa
- Túi tiêu hóa có hình túi và được tạo thành từ nhiều tế bào. Trong đó, có một lỗ thông vừa có chức năng miệng vừa có chức năng hậu môn. Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết ra enzim tiêu hóa vào lòng túi tiêu hóa.
bởi Thảo Phương22/09/2018
Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi có liên quan
-
a. Bò
b. Trâu
c. Ngựa
d. Cừu
22/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Có dạ dày tuyến
b. Có dạ dày 4 ngăn
c. Có dạ dày đơn
d. Có dạ dày cơ
23/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Chuột
b. Ngựa
c. Dê
d. Thỏ
22/01/2021 | 2 Trả lời
-
a. Động vật nhai lại có dạ dày 4 ngăn.
b. Dạ múi khế tiết ra enzim pepsin và HCl để tiêu hóa prôtêin.
c. Xenlulozơ trong có được biến đổi nhờ hệ vi sinh vật cộng sinh ở dạ cỏ.
d. Dạ tổ ong được coi là dạ dày chính thức của nhóm động vật này.
23/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại
b. Vi sinh vật cộng sinh tiết enzim phá vỡ thành tế bào và tiêu hoá xellulôzơ
c. Tiết pepsin và HCl để tiêu hoá prôtêin
d. Cả A và B
23/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ.
b. tuyến nước bọt.
c. tuyến tụy.
d. tuyến gan.
22/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. dạ cỏ.
b. dạ múi khế.
c. dạ lá sách.
d. dạ tổ ong.
23/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Dạ lá sách.
b. Dạ tổ ong.
c. Dạ cỏ.
d. Dạ múi khế.
23/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. thức ăn được ợ lên miệng để nhai kĩ lại
b. tiết pepsin và HCl để tiêu hóa protein có ở vi sinh vật và cỏ
c. hấp thụ bớt nước trong thức ăn
d. thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật cộng sinh phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hóa xenlulôzơ
23/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại.
b. Tiết pepsin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ
c. Hấp thụ bớt nước trong thức ăn.
d. Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hoá xellulôzơ.
22/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Dạ múi khế.
b. Dạ tổ ong.
c. Dạ cỏ
d. Dạ lá sách.
23/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Dạ cỏ
b. Dạ tổ ong
c. Dạ múi khế
d. Dạ lá sách
23/01/2021 | 1 Trả lời
-
Vì sao động vật nhai lại sao bữa ăn lại ợ lên nhai lại?
18/01/2021 | 0 Trả lời
-
A. Miệng → thực quản → dạ dày cơ → dạ dày tuyến → diều → ruột → hậu môn.
B. Miệng → thực quản → diều → dạ dày tuyến → dạ dày cơ → ruột → hậu môn.
C. Miệng → thực quản → dạ dày tuyến → dạ dày cơ → diều → ruột → hậu môn.
D. Miệng → thực quản → diều → dạ dày cơ → dạ dày tuyến → ruột → hậu môn.
17/01/2021 | 1 Trả lời
-
18/01/2021 | 1 Trả lời
-
18/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Ở thú ăn thịt, tại ruột non diễn ra quá trình tiêu hóa hóa học và hấp thụ thức ăn
B. Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa nội bào trong túi tiêu hóa
C. Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, thức ăn chủ yếu được tiêu hóa ngoại bào
D. Ở thú ăn thực vật có dạ dày đơn không có quá trình tiêu hóa sinh học
17/01/2021 | 2 Trả lời
-
A. giúp tiêu hóa cơ học thức ăn
B. hạn chế sự tiết quá nhiều dịch tiêu hóa
C. kích thích tuyến tiêu hóa tiết dịch
D. tăng thêm chất dinh dưỡng cho gà
17/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Ở người, quá trình tiêu hóa prôtêin chỉ diễn ra ở ruột non
B. Ở thỏ, một phần thức ăn được tiêu hóa ở manh tràng nhờ vi sinh vật cộng sinh
C. Ở thủy tức, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào
D. Ở động vật nhai lại, dạ múi khế có khả năng tiết ra enzim pepsin và HCl
16/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Khoang miệng
B. Thực quản.
C. Ruột non.
D. Dạ dày.
16/01/2021 | 1 Trả lời